Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 6 cánh diều học kì 1 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 6 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đoạn trích “Trong lòng mẹ” thuộc chương mấy của tác phẩm “Những ngày thơ ấu”?
- A. Chương
B. Chương I
- C. Chương V
- D. Chương X
Câu 2: “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào
- A. Bút kí
- B. Hồi kí
- C. Truyện ngắn
D. Tiểu thuyết
Câu 3: Em hiểu gì về những sự kiện được nói tới trong hồi kí?
A. Là những sự kiện xảy ra trong quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiế
- B. Là những sự kiện do nhà văn hoàn toàn hư cấu nên để thể hiện những tư tưởng nghệ thuật của mình.
- C. Là những sự kiện do nhà văn hư cấu dựa trên sự tưởng tượng, suy đoán của họ về tương lai.
- D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Nghĩa của từ “tàn nhẫn” là gì?
- A. Lạnh lùng, cay nghiệt đối với người khác.
B. Độc ác quá mức gây đau khổ tai hại với người khác.
- C. Hay nói xấu, làm hại đến người khác.
- D. Ích kỷ, không biết yêu thương người khác.
Câu 5: Câu văn nào không nói đúng ý nghĩa của hình ảnh so sánh: "Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc" (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)?
A. Hồng rất sợ người cô biết mình nhận nhầm mẹ.
- B. Hồng sợ mình trở thành trò cười cho lũ bạn.
- C. Hồng rất đau khổ nếu đó là sự nhận nhầm.
- D. Hồng khao khát gặp mẹ, coi được gặp mẹ là hạnh phúc.
Câu 6: Miêu tả về thiên nhiên Đồng Tháp Mười, tác giả đã viết về những yếu tố nào?
- A. Lũ, kênh rạch, món ăn.
- B. Lũ, kênh rạch, tràm chim.
- C. Lũ, kênh rạch, sen, món ăn
D. Lũ, kênh rạch, sen, tràm chim.
Câu 7: Món ăn đặc trưng của Đồng Tháp Mười mùa nước là gì?
A. Bông điên điển, cá linh.
- B. Bông điên điển, cá linh, tôm, trà sen.
- C. Bông điên điển, tôm.
- D. Cá linh, tôm.
Câu 8: Đâu không phải cảm xúc của tác giả khi được khám phá Đồng Tháp Mười?
- A. Trân trọng.
- B. Tiếc nuối.
- C. Ngỡ ngàng.
D. Xót xa.
Câu 9: Thể loại của văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi là?
- A. Truyện ngắn
- B. Tiểu thuyết
C. Du kí
- D. Thơ
Câu 10: Tác giả của bài du kí Đồng Tháp Mười mùa nước nổi đã lựa chọn, giới thiệu về: thiên nhiên, cảnh vật, món ăn, di tích và con người để làm nổi bật màu sắc riêng của Đồng Tháp Mười.
Đúng hay sai?
A. Đúng
- B. Sai
Câu 11: Cha của Hon-đa làm nghề gì?
- A. Nghề nông.
- B. Nghề xát lúa.
- C. Nghề đánh cá.
D. Nghề rèn.
Câu 12: Niềm hứng thú của Hon-đa với máy móc, kĩ thuật bắt đầu từ bao giờ?
- A. Khi vào Đại học.
- B. Sau khi xem máy bay biểu diễn.
- C. Từ khi lên lớp 1.
D. Từ thuở nhỏ.
Câu 13: Đâu không phải cảm xúc của Hon-đa khi được chứng kiến buổi biểu diễn máy bay?
- A. Vô cùng cảm kích khi thấy máy bay bay lên.
- B. Quên hết mệt mỏi trên đường về.
C. Thất vọng vì không được xem.
- D. Ấn tượng mãi với hình ảnh người phi công.
Câu 14: Phương thức biểu đạt nào không đúng với văn bản Thời thơ ấu của Hon-đa?
- A. Tự sự
- B. Miêu tả
C. Nghị luận
- D. Biểu cảm
Câu 15: Trong văn bản Thời thơ ấu của Hon-đa, Hon-đa đã trải qua tuổi thơ sung sướng và đầy đủ.
Đúng hay sai?
- A. Đúng
B. Sai
Câu 16: Kỉ niệm là gì?
A. Là những đồ vật từ xưa còn sót lại
- B. Là những câu chuyện còn giữ lại trong trí nhớ của mỗi người
- C. Là những ngày quan trọng, có ý nghĩa với mỗi người
- D. Là quãng thời gian đẹp nhất của con người
Câu 17: Viết bài văn kể lại một kỉ niệm của bản thân được hiểu là gì?
- A. Ghi lại những điều thú vị, có ấn tượng sâu sắc về một sự việc trong quá khứ mà người thân đã chứng kiến và trải nghiệm.
B. Ghi lại những điều thú vị, có ấn tượng sâu sắc về một sự việc trong quá khứ mà bản thân chứng kiến và trải nghiệm
- C. Ghi lại những điều thú vị, có ấn tượng sâu sắc về một sự việc trong quá khứ mà mà người khác chứng kiến và trải nghiệm, rồi kể cho em
- D. Tất cả các đáp án trên
Câu 18: Viết bài văn kể lại một kỉ niệm của bản thân ta sử dụng ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
- B. Ngôi thứ hai
- C. Ngôi thứ ba
- D. Ngôi nào cũng được
Câu 19: Có bạn đã sắp xếp các bước theo trình tự trước khi viết bài văn kể lại một kỉ niệm của bản thân như sau:
- Bước 1: Tìm ý
- Bước 2: Lập dàn ý
- Bước 3: Lựa chọn đề tài
Theo em, bạn sắp xếp có hợp lí không?
- A. Hợp lí
B. Không hợp lí
Câu 20: Đâu không phải yêu cầu khi viết bài văn kể lại một kỉ niệm của em?
- A. Yêu cầu về chính tả, diễn đạt.
- B. Sử dụng linh hoạt từ ngữ xưng hô.
- C. Thể hiện được cảm xúc trước kỉ niệm.
D. Giới thiệu được kỉ niệm.
Câu 21: Đâu không phải các lưu ý khi kể về một kỉ niệm của bản thân?
A. Nói và nghe giống y như bài viết đã làm trước đó.
- B. Xây dựng dàn ý cho bài kể miệng.
- C. Xác định chuyện mình sẽ kể.
- D. Trong bài viết, người kể sử dụng ngôi thứ nhất, thường xưng "tôi".
Câu 22: Kể về một kỉ niệm của bản thân được hiểu là gì?
A. Dùng ngôn ngữ nói để kể lại một kỉ niệm của bản thân mà mình đã trình bày ở bài viết
- B. Đọc lại bài viết để kể lại một kỉ niệm của bản thân
- C. Học thuộc lòng bài viết kể lại một kỉ niệm của bản thân
- D. Tất cả các đáp án trên
Câu 23: Kể về một kỉ niệm của bản thân ta sử dụng ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
- B. Ngôi thứ hai
- C. Ngôi thứ ba
- D. Ngôi nào cũng được
Câu 24: Đâu không phải điều cần lưu ý khi nói và nghe?
A. Tranh ảnh đi kèm.
- B. Giọng nói
- C. Cử chỉ điệu bộ.
- D. Nội dung.
Câu 25: Đâu không phải yêu cầu khi kể về một kỉ niệm của bản thân?
A. Duy trì cao độ, tốc độ, âm lượng của giọng nói để thể hiện những nội dung, nhân vật, sự kiện và cảm xúc khác nhau; tạo cảm xúc cho người nghe.
- B. Tương tác với người nghe bằng cách nhìn vào mắt người nghe.
- C. Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ như nét mặt, cử chỉ để diễn tả hành động của các nhân vật trong câu chuyện.
- D. Lựa chọn, điều chỉnh một số từ ngữ, câu văn sao cho phù hợp với ngôn ngữ nói.
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận