Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử 6 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 6 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ý nào dưới đây là đúng khi nói về bộ lạc Văn Lang:
A. Là bộ lạc mạnh nhất, cư trú trên vùng đất ven sông Hồng từ Việt Trì (Phú Thọ) đến chân núi Ba Vì (Hà Nội) ngày nay.
- B. Nghề đúc đồng chưa phát phát triển.
- C. Cư dân thưa thớt, sống ven những bãi bồi, trồng lúa, trồng dâu.
- D. Xuất hiện vào thời kì văn hóa Đồng Đậu.
Câu 2: Nước Văn Lang ra đời vào:
- A. Thế kỉ V TCN.
- B. Thế kỉ VI TCN.
C. Thế kỉ VII TCN.
- D. Thế kỉ VIII TCN.
Câu 3: Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang thuộc khu vực nào của Việt Nam ngày nay:
- A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- C. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ.
- D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
Câu 4: Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở:
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).
- B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay).
- C. Phong Khê (Hà Nội ngày nay).
- D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay).
Câu 5: Đứng đầu nhà nước Văn Lang là:
- A. Hoàng đế.
- B. Thiên tử.
C. Hùng Vương (vua Hùng).
- D. Lạc tướng.
Câu 6: Người đứng đầu một bộ là:
- A. Lạc hầu.
B. Lạc tướng.
- C. Vua Hùng.
- D. Lạc dân.
Câu 7: Người đứng đầu chiềng, chạ là:
- A. Lạc hầu.
- B. Lạc tướng.
C. Bồ chính.
- D. Tướng lĩnh.
Câu 8: Cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các:
A. Chiềng, chạ.
- B. Làng, bản.
- C. Xã, huyện.
- D. Thôn, xóm.
Câu 9: Người có sức mạnh và mưu lược lãnh đạo người Âu Việt và Lạc Việt chiến đấu chống quân Tần giành thắng lợi là:
- A. Hùng Vương.
B. Thục phán.
- C. Mai Thúc Loan.
- D. Ngô Quyền.
Câu 10: Năm 214 TCN, nước nào ở phương Bắc đã đánh xuống vùng đất sinh sống của các bộ tộc người Việt:
- A. Nhà Hán.
- B. Nhà Tấn.
C. Nhà Tần.
- D. Nhà Đường.
Câu 11: Quân Tần ở phương Bắc đã đánh xuống vùng đất sinh sống của các bộ tộc người Việt vào năm:
- A. 211 TCN.
- B. 212 TCN.
- C. 213 TCN.
D. 214 TCN.
Câu 12: Kết quả cuộc chiến đấu chống quân Tần của người Lạc Việt và người Âu Việt là:
- A. Tướng giặc Đồ Thư bị giết.
- B. Quân Tần thất trận.
- C. Nhà Tần cho quân nhanh chóng rút lui.
D. Tướng giặc Đồ Thư bị giết, phải rút về nước.
Câu 13: Nước Âu Lạc ra đời vào năm:
- A. 218 TCN.
B. 208 TCN.
- C. 207 TCN.
- D. 179 TCN.
Câu 14: Thục Phán lên ngôi, xưng là:
- A. Hùng Vương.
- B. Hoàng đế.
C. An Dương Vương.
- D. Thiên tử.
Câu 15: Kinh đô của nước Âu Lạc đóng ở:
- A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).
B. Phong Khê (Hà Nội ngày nay).
- C. Mê Linh (Hà Nội ngày nay).
- D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay).
Câu 16: Lãnh thổ chủ yếu của nước Âu Lạc thuộc khu vực nào của Việt Nam ngày nay:
A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- B. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
- C. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ.
- C. Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
Câu 17: Người Lạc Việt và người Âu Việt hợp nhất thành một nước có tên gọi là gì?
- A. Văn Lang.
- B. Lạc Việt.
- C. Âu Việt.
D. Âu Lạc.
Câu 18: Thành cổ trở thành trung tâm của nước Âu Lạc là:
- A. Thành Vạn An.
- B. Thành Tống Bình.
- C. Thành Long Biên.
D. Thành Cổ Loa.
Câu 19: An Dương Vương cho xây thành Cổ Loa với mục đích chủ yếu là:
A. Phòng tuyến bảo vệ vững chắc của nước Âu Lạc.
- B. Nơi thiết chiều của vua.
- C. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho sư ra đời của nước Âu Lạc.
- D. Thể hiện trình độ cao hơn thời Văn Lang.
Câu 20: Đầu thế kỉ II TCN, Âu Lạc bị đất nước nào tấn công?
- A. Nhà Hán.
- B. Nhà Lương.
C. Nhà nước Nam Việt.
- D. Nhà Đường.
Câu 21: Âu Lạc bị sát nhập nước Nam Việt vào:
- A. Năm 177 TCN.
B. Năm 179 TCN.
- C. Năm 197 TCN.
- D. Năm 178 TCN.
Câu 22: Nguyên nhân nào sau đây không phải là sự thúc đẩy cho sự ra đời của nước Văn Lang:
- A. Nhu cầu trị thủy.
- B. Đối phó với lũ lụt.
- C. Bảo vệ mùa màng.
D. Có sự mở rộng quan hệ buôn bán với các trung tâm thương mại vùng Đông Nam Á.
Câu 23: Tổ chức nhà nước Văn Lang gồm:
A. 15 bộ, dưới bộ là các chiềng, chạ.
- B. 10 bộ, dưới bộ là các Lạc hầu, Lạc tướng.
- C. 15 bộ, dưới bộ là các Bồ chính.
- D. 10 bộ, dưới bộ là các Lạc tướng, chiềng, chạ.
Câu 24: Nhận định nào dưới đây không đúng về Nhà nước Văn Lang:
- A. Hùng Vương là người nắm mọi quyền hành.
B. Nhà nước Văn Lang đã có luật pháp và quân đội riêng nhưng còn lỏng lẻo và sơ khai.
- C. Khi có chiến tranh, Vua Hùng cùng các Lạc tướng tập hợp trai tráng ở khắp các chiềng, chạ cùng chiến đấu.
- D. Hùng Vương chia đất nước làm 15 bộ, dưới bộ là các chiềng, chạ.
Câu 25: Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?
- A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.
- B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.
- C. Chia thành cấm binh và hương binh.
D. Chưa có quân đội.
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận