Tắt QC

[CTST] Trắc nghiệm Lịch sử 6 bài 14: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc - sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Em hãy cho biết nguồn gốc của sự chuyển biến về mặt xã hội trong quốc gia Văn lang – Âu Lạc là

  • A. Sự chuyển biến về kinh tế.
  • B. Sự xuất hiện các giai cấp mới.
  • C. Sự tư hữu hóa trong sản xuất.
  • D. Sự thay đổi trong gia đình.

Câu 2: Một trong những nguyên nhân đưa đến cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt thắng lợi là

  • A. Do sự đoàn kết và tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt.
  • B. Do nhà Tần đang lâm vào tình trạng khủng hoảng.
  • C. Lực lượng quân Tần yếu hơn quân ta và chủ quan.
  • D. Do nhân dân Âu Lạc có sự giúp đỡ của nỏ thần.

Câu 3: Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc khẳng định truyền thống gì của dân tộc Việt Nam trong buổi đầu dựng nước?

  • A. Đoàn kết xây dựng và bảo vệ đất nước
  • B. Trọng võ
  • C. Trọng xỉ
  • D. Trọng văn

Câu 4: Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào?

  • A. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN.
  • B. Từ năm 258 TCN đến năm 179 TCN.
  • C. Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN.
  • D. Từ năm 208 TCN đến năm 43.

Câu 5: Nhân tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng đưa tới sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc?

  • A. Yêu cầu thống nhất toàn bộ lãnh thổ.
  • B. Hoạt động trị thủy và chống ngoại xâm.
  • C. Sự phân hóa giàu nghèo trở nên phổ biến.
  • D. Kinh tế có bước chuyển biến rõ nét. 

Câu 6: Tín ngưỡng chủ yếu của cư dân Văn Lang lúc bấy giờ là gì?

  • A. Thờ thần Mặt Trời (ngôi sao nhiều cánh ở giữa mặt trống đồng là tượng trưng cho thần Mặt Trời), thần Sông, thần Núi…
  • B. Tín ngưỡng phồn thực thể
  • C. Thờ cúng tổ tiên, sùng kính các vị anh hùng, người có công với làng nước (thờ Thánh Gióng, thần Tản Viên…), mà đỉnh cao là tục thờ cúng Hùng Vương.
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 7: Nguyên nhân nào không dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Văn Lang?

  • A. Xã hội phân chia giàu, nghèo; mở rộng giao lưu và tự vệ.
  • B. Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, làng chạ được mở rộng.
  • C. Bảo vệ sản xuất vùng lưu vực các con sông lớn.

  • D. Nhà nước Âu Lạc lâm vào khủng hoảng trầm trọng.

Câu 8: Tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc có điểm gì mới so với nhà nước Văn Lang?

  • A. Quyền lực của vua và nhà nước được tăng cường
  • B. Bộ máy nhà nước xây dựng theo mô hình Trung Hoa

  • C. Bộ máy nhà nước được hoàn thiện

  • D. Xuất hiện thêm 6 bộ

Câu 9: Kinh đô của nhà nước Văn Lang là 

  • A. Phong Châu (Vĩnh Phúc)
  • B. Phong Châu (Phú Thọ)
  • C. Cẩm Khê (Hà Nội)
  • D. Cổ Loa (Hà Nội) 

Câu 10: Thành Cổ Loa là trung tâm của nhà nước nào?

  • A. Văn Lang
  • B. Phù Nam
  • C. Âu Lạc
  • D. Nam Việt

Câu 11: Sau khi lên ngôi, vua Hùng đặt tên nước là gì? Chia nước làm bao nhiêu bộ?

  • A. Vua Hùng đặt tên nước là Lạc Việt, chia nước là 15 bộ.
  • B. Vua Hùng đặt tên nước là Âu Lạc, chia nước thành 15 bộ.
  • C. Vua Hùng đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ.
  • D. Vua Hùng đặt tên nước là Âu Việt, chia nước thành 15 bộ.

Câu 12: Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì?

  • A. Lạc hầu
  • B. Lạc tướng
  • C. Bồ chính
  • D. Xã trưởng

Câu 13: Cấu trúc của nhà nước thời Hùng Vương theo hệ thống 3 cấp của bộ máy cai trị tương ứng với mấy cấp quan chức?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 14: Ý nào dưới đây không thể hiện đúng sự khác biệt giữa Nhà nước Âu Lạc so với Nhà nước Văn Lang?

  • A. Có thành trì vững chắc.
  • B. Quân đội mạnh, vũ khí tốt.
  • C. Thời gian tồn tại dài hơn.
  • D. Kinh đồ chuyển về vùng đồng bằng. 

Câu 15: Ý nào dưới đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương?

  • A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
  • B. Giúp việc cho vua có các lạc hô, lạc tướng.
  • C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.
  • D. Nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 16: Thành Cổ Loa được xây dựng hình chôn ốc với mục đích gì?

  • A. Để thuận tiện cho việc đi lại trong thành
  • B. Để phù hợp với địa hình
  • C. Để tránh bị ngập nước
  • D. Để phòng vệ

Câu 17: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc bao gồm

  • A. vua, quý tộc, dân tự do, nô tì.
  • B. vua, quý tộc, dân tự do, nô lệ.
  • C. vua, quý tôc, tư sản, thị dân.
  • D. vua, quý tộc, bảo dân, nô lệ.

Câu 18: Nhân dân Âu Lạc có thể nhiều lần đánh bại các cuộc xâm lược của quân Triệu Đà là do?

  • A. Lãnh thổ mở rộng, hoàn chỉnh về tổ chức.
  • B. Được sự giúp đỡ của các nước láng giềng.
  • C. Có vũ khí tối tân, hiện đại bậc nhất.
  • D. Có sự giúp đỡ của thần Kim Quy. 

Câu 19: Ý nào đưới đây không phản ánh đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên của người Việt cổ?

  • A. Nghề nông trồng lúa nước là chính.
  • B. Kĩ thuật luyện kim (đặc biệt đúc đồng) phát triển.
  • C. Đã có chữ viết của riêng mình.
  • D. Nhiều sinh hoạt cộng đồng gắn với nghề nông trồng lúa.

Câu 20: Nhận xét nào sau đây là chính xác về tổ chức bộ máy nhà nước Văng Lang – Âu Lạc? 

  • A. hoàn chỉnh, chặt chẽ.
  • B. sơ khai, đơn giản.
  • C. chưa khoa học, chưa phù hợp.
  • D. phức tạp, rối rắm.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo