Tắt QC

[CTST] Trắc nghiệm Lịch sử 6 bài 6: Ai Cập cổ đại

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 6 Bài 6: Ai Cập cổ đại - sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Ai Cập nằm ở khu vực nào hiện nay?

  • A. Đông Bắc châu Phi.
  • B. Đông Nam châu Phi.
  • C. Tây Bắc Châu Phi.
  • D. Tay châu Phi.

Câu 2: Vị vua nào đã thống nhất Thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập theo truyền thuyết? 

  • A. Vua Na-mo.
  • B. Vua Tu-tan-kha-mun. 
  • C. Vua Thớt-mo (Thutmose). 
  • D. Vua Ram-sét.

Câu 3: Vùng Hạ Ai Cập nằm ở khu vực nào của Ai Cập?

  • A. Đông Ai Cập. 
  • B. Tay Ai Cap.
  • C. Nam Ai Cập.
  • D. Bắc Ai Cập.

Câu 4: Nền kinh tế của các cư dân phương Đông cổ đại có tính chất:

  • A.Khép kín
  • B.Tự túc
  • C.Tự cung tự cấp
  • D.Thương nghiệp

Câu 5: Công trình kiến trúc nào sau đây của cư dân phương Đông cổ đại cụ thể đã được đánh giá là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại?

  • A. Thành thị cổ Ha-rap-pa
  • B. Kim tự tháp Ai Cập.
  • C. Cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon
  • D. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng.

Câu 6: Điểm hạn chế trong chữ viết của người phương Đông là gì?

  • A. Chữ có quá nhiều hình, nét, kí hiệu nên khả năng phổ biến bị hạn chế.
  • B. Chất liệu để viết chữ rất khó tìm.
  • C. Các kí hiệu, hình nét không ổn định mà luôn thay đổi.
  • D. Chỉ để biên soạn các bộ kinh, không có khả năng ứng dụng trong thực tế.

Câu 7: Vì sao người Ai Cập cụ thể được cho là giỏi về hình học?

  • A. Nhờ việc quan sát thiên văn.
  • B. Việc xây dựng kim tự tháp.
  • C. Phải đo đạc ruộng đất hàng năm. 
  • D. Có nhiều nhà toán học giỏi.

Câu 8: Thành tựu văn hóa nào dưới đây được cho là có ý nghĩa quan trọng nhất đối với cư dân cổ đại phương Đông?

  • A. kiến trúc.
  • B. lịch và thiên văn học.
  • C. toán học.
  • D. chữ viết.

Câu 9: Những tri thức khoa học nào dưới đây được cho là đã ra đời thuộc vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông?

  • A.Thiên văn học và Lịch pháp
  • B.Toán học và Thiên văn học
  • C.Lịch pháp và chữ viết
  • D.Thiên văn học, Lịch pháp và chữ viết.

Câu 10: Nguyên liệu nào sau đây cụ thể được cho là không được cư dân phương Đông cổ đại dùng để viết chữ?

  • A. Giấy Pa-pi-rút
  • B. Đất sét
  • C. Mai rùa
  • D. Vỏ cây

Câu 11: Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông đã sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các sông lớn?

  • A. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thủy.
  • B. Điều kiện tự nhiên ở đây thuận lợi, đất đai màu mỡ, dễ canh tác, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển.
  • C. Cư dân ở đây sớm phát hiện ra công cụ bằng kim loại.
  • D. Cư dân ở đây có trình độ văn minh cao hơn.

Câu 12: Vua ở Ai Cập cụ thể đã được gọi là gì?

  • A. Thần thánh dưới trần gian.
  • B. En-xi.
  • C. Pha-ra-on.
  • D. Thiên tử

Câu 13: Yếu tố nào sau đây không tác động đến các thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông?

  • A. Điều kiện tự nhiên
  • B. Đặc điểm kinh tế
  • C. Đặc điểm chính trị
  • D. Đặc điểm chủng tộc

 Câu 14: Vùng Thượng Ai Cập nằm ở khu vực nào của Ai Cập?

  • A. Đông Ai Cập.
  • B. Tây Ai Cập.
  • C. Nam Ai Cập.
  • D. Bắc Ai Cập.

Câu 15: Khoảng thời gian nào cư dân Ai Cập cổ đại thu hoạch và tích trữ lúa mì

  • A. Tháng 1 đến tháng 3.
  • B. Tháng 3 đến tháng 6. 
  • C. Tháng 7 đến tháng 9.
  • D. Tháng 12 đến tháng 2 năm sau.

Câu 16: Công trình kiến trúc nổi tiếng nhất của người Ai Cập là:

  • A. Tượng nhân sư
  • B. tượng bản thân Nê-phéc-ti-ti.
  • C. mặt nạ vua Tu-tan-kha-mun. 
  • D. kim tự tháp.

Câu 17: Chữ viết ban đầu của người Ai Cập là loại chữ

  • A. hình nêm.
  • B. tượng hình.
  • C. La Mã. 
  • D. tiểu triện.

Câu 18: Khoảng thời gian nào nước sông Nin dâng cao, tràn lên hai bên bờ sông?

  • A. Tháng 5 đến tháng 7.
  • B. Tháng 7 đến tháng 10. 
  • C. Tháng 10 đến tháng 12. 
  • D. Tháng 12 đến tháng 2 năm sau.

Câu 19: Người Ai Cập ướp xác để

  • A. làm theo ý thần linh.
  • B. gia đình được giàu có.
  • C. đợi linh hồn tái sinh. 
  • D. người chết được lên thiên đàng.

Câu 20: Nhà nước Ai cập cổ đại sụp đổ vào năm nào?

  • A. Năm 20 TCN
  • B. Năm 30 TCN
  • C. Năm 40 TCN
  • D. Năm 50 TCN

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều