Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử 6 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 4)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 6 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Công trình kiến trúc bằng đá cổ nhất của Ấn Độ cổ đại cò lại đến ngày nay là:
- A. Vườn treo Ba-bi-lon.
- B. Cột đá A-sô-ca.
C. Đại bảo tháp San-chi.
- D. Kim tự tháp Kê-ốp.
Câu 2: Hai trong số những công trình bằng đá cổ nhất của Ấn Độ cổ đại cò lại đến ngày nay là:
A. Chùa hang A-gian-ta và Đại bảo tháp San-chi.
- B. Cột đá A-sô-ca và chùa hang A-gian-ta.
- C. Đại bảo tháp San-chi và cột đá đá A-sô-ca.
- D. Đền Tai-ma-ha và lăng mộ Hu-ma-y-un.
Câu 3: Nhận định nào dưới đây không đúng về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại:
- A. Phía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a.
B. Ở lưu vực sông Ấn, đất đai màu hơn đồng bằng sông Hằng, mưa nhiều do sự tác động của gió mùa và không có sa mạc.
- C. Dãy Vin-đi-a vùng Trung Ấn chia địa hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn.
- D. Ấn Độ có đồng bằng sông Ấn, sông Hằng lớn vào loại bậc nhất thế giới.
Câu 4: Bán đảo Ấn Độ nằm ở khu vực:
- A. Bắc Á.
- B. Tây Á.
- C. Đông Á.
D. Nam Á.
Câu 5: Dãy Vin-đi-a vùng Trung Ấn chia địa hình Ấn Độ thành hai khu vực:
- A. Bắc Ấn và Đông Ấn.
- B. Đông Ấn và Tây Ấn.
- C. Đông Ấn và Nam Ấn.
D. Nam Ấn và Bắc Ấn.
Câu 6: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về sông Ấn và sông Hằng:
A. Cư dân Ấn Độ cổ đại sinh sống chủ yếu ở lưu vực sông Hằng.
- B. Ở lưu vực sông Ấn, khí hậu khô nóng, mưa ít, do tác động của sa mạc.
- C. Cư dân làm nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi ở lưu vực hai con sông.
- D. Ở lưu vực sông Hằng, đất đai màu mỡ hơn, mưa nhiều do sự tác động của gió mùa và không có sa mạc.
Câu 7: Khoảng giữa thiên niên kỉ III TCN, tộc người đã xây dựng những thành thị dọc hai bên bờ sông Ấn là:
- A. Người A-ri-a.
- B. Người Do Thái.
C. Người Đra-vi-đa.
- D. Người Khơ-me.
Câu 8: Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào từ vùng Trung Á di cư vào Bắc Ấn:
A. Người A-ri-a.
- B. Người Do Thái.
- C. Người Đra-vi-đa.
- D. Người Khơ-me.
Câu 9: Đồng bằng sông Ấn và đồng bằng sông Hằng thuộc:
A. Vùng Bắc Ấn.
- B. Vùng Đông Ấn.
- C. Vùng Nam Ấn.
- D. Vùng Tây Ấn.
Câu 10: Nền văn minh Ấn Độ cổ đại hình thành gắn liền với hai con sông:
- A. Hoàng Hà và Trường Giang.
- B. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát.
C. Sông Ấn và sông Hằng.
- D. Sông Nin và sông Ti-grơ.
Câu 11: Người bản địa Đra-vi-đa đã xây dựng những thành thị dọc hai bên bờ sông Ấn vào khoảng:
- A. 1 000 năm TCN.
- B. 1 500 năm TCN.
C. 2 500 năm TCN.
- D. 3 000 năm TCN.
Câu 12: Xã hội Ấn Độ cổ đại không bao gồm tầng lớp:
- A. Nông dân công xã.
- B. Quý tộc.
- C. Nô lệ.
D. Bình dân thành thị.
Câu 13: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nhận xét về xã hội Ấn Độ cổ đại:
- A. Xã hội Ấn Độ được chia thành các đẳng cấp với những điều luật khắt khe.
- B. Việc phân chia xã hội theo đẳng cấp đã tạo thành những tập đoàn khép kín xã hội Ấn Độ cổ đại thêm chia cắt, phức tạp.
C. Sự phân chia xã hội hà khắc, khắt khe, bất công đã làm cho các cuộc đấu tranh của nông dân Ấn Độ xảy ra liên tiếp.
- D. Brahman được xem là những người đại diện cho thần linh, truyền lời của thần linh đến với loài người, nên được tôn trọng và có quyền lực.
Câu 14: Những thế kỉ đầu Công nguyên, đạo Bà La Môn được cải biến thành đạo:
A. Hin-đu.
- B. Thiên chúa giáo.
- C. Phật giáo.
- D. Đạo giáo.
Câu 15: Sắp xếp các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại theo chiều từ trên xuống dưới:
A. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra.
- B. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra.
- C. Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man.
- D. Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man.
Câu 16: Quan niệm của Hin-đu giáo là:
- A. Tất cả mọi người đều bình đẳng
B. Đề cao sức mạnh của các vị thần. Thần Sáng tạo sinh ta các đẳng cấp và con người phải tuân theo sự sắp đặt này.
- C. Con người phải chịu tác động từ những việc làm tốt hay xấu của mình.
- D. Con người biết ứng xử theo lẽ phải và có đạo đức thì đất nước mới thái bình, thịnh vượng.
Câu 17: Đẳng cấp Ksa-tri-a trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:
- A. Tăng lữ.
B. Vương công, vũ sĩ.
- C. Nông dân, thương nhân, thợ thủ công.
- D. Những người thấp kém trong xã hội.
Câu 18: Nông dân, thương nhân, thợ thủ công, người bình dân trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:
- A. Su-đra.
B. Vai-si-a.
- C. Ksa-tri-a.
- D. Bra-man.
Câu 19: Đặc điểm nào không phải của sông Ti- grơ và sông Ơ- phrát ở Lưỡng Hà là:
- A. Cung cấp nguồn nước dồi dào cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.
- B. Bồi đắp phù sa tạo nên những cánh đồng màu mỡ.
- C. Thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hải.
D. Quanh năm mưa lũ, gây thiệt hại và khó khăn cho cư dân.
Câu 20: Điều kiện tự nhiên nào dưới đây không phải là cơ sở hình thành của Lưỡng Hà cổ đại:
- A. Có nhiều con sông lớn.
- B. Đất phù sa màu mỡ, tơi xốp, dễ canh tác với nhiều đồng bằng rộng lớn.
- C. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa.
D. Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió.
Câu 21: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của Lưỡng Hà cổ đại:
- A. Là vùng bình nguyên rộng mở, bằng phẳng không có biên giới thiên nhiên hiểm trở.
B. Có sự cô lập khá nhiều về địa hình với sa mạc bao quanh tạo thành các ranh giới tự nhiên.
- C. Nhận phù sa hằng năm khi nước lũ dâng lên từ sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát.
- D. Nằm trên lưu vực hai con sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát.
Câu 22: Người Đra-vi-đa thành đẳng cấp thứ tư (Su-đra) trong chế độ đẳng cấp dựa trên sự phân biệt về:
- A. Tôn giáo.
- B. Nghề nghiệp.
C. Chủng tộc, màu da.
- D. Văn hóa, phong tục.
Câu 23: Theo chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại có:
- A. 1 đẳng cấp.
- B. 2 đẳng cấp.
- C. 3 đẳng cấp.
D. 4 đẳng cấp.
Câu 24: Việc hình thành nhà nước ở lưu vực các dòng sông lớn đã tạo ra khó khăn cơ bản gì cho cư dân Lưỡng Hà cổ đại?
- A. Tình trạng hạn hán kéo dài.
- B. Sự chia cắt về lãnh thổ.
- C. Sự tranh chấp giữa các nôm
D. Tình trạng lũ lụt vào mùa mưa hằng năm.
Câu 25: Bộ sử thi Gin-ga-mét nói về:
- A. Một vị vua của người Xu-me.
- B. Những vị thần của Lưỡng Hà.
- C. Tình cảm nam nữ.
D. Người anh hùng huyền thoại của Lưỡng Hà.
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận