Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử 6 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 6 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đặc điểm của các nước, tiểu quốc trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang là:
A. Thường xuyên xảy ra chiến tranh nhằm thôn tính lẫn nhau.
- B. Có quan hệ đoàn kết, thực hiện nhiều chính sách, biện pháp hòa bình.
- C. Nước lớn thôn tính nước nhỏ.
- D. Thực hiện nhiều chính sách nhằm hạn chế tối đa sự xâm lược, thôn tính lẫn nhau.
Câu 2: Các thời kì và các triều đại phong kiến Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy lần lượt là:
- A. Nhà Hán, Nhà Tấn, Thời Nam – Bắc triều, Nhà Tùy
B. Nhà Hán, Thời Tam Quốc (Ngụy-Thục-Ngô), Nhà Tấn, thời Nam – Bắc triều, Nhà Tùy
- C. Nhà Hán, Thời Tam Quốc (Ngụy-Thục-Ngô), Thời Nam – Bắc triều, Nhà Tùy
- D. Nhà Hán, Nhà Tấn, Thời Tam Quốc (Ngụy-Thục-Ngô), Nhà Tùy.
Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về sông Hoàng Hà:
- A. Hoàng Hà là con sông lớn thứ hai ở Trung Quốc, được gọi là “sông Mẹ”.
- B. Thường xuyên gây ra lũ lụt, làm ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của cư dân.
C. Ở lưu vực Hoàng Hà, đất đai phì nhiêu, khí hậu ấm áp, thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển.
- D. Trở thành cái nôi của nền văn minh Trung Quốc.
Câu 4: Để củng cố sự thống nhất đất nước, Tần Thủy Hoàng đã áp dụng chế độ:
- A. Đo lường và pháp luật..
- B. Tiền tệ.
- C. Chữ viết.
D. Đo lường, pháp luật, tiền tệ, chữ viết
Câu 5: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruông của địa chủ để cày cấy gọi là:
- A. Nông dân tự canh.
B. Nông dân lĩnh canh.
- C. Nông dân làm thuê.
- D. Nông nô.
Câu 6: Những con sông có vai trò quan trọng đối với sự hình thành nền văn minh Trung Quốc cổ đại là:
- A. Sông Nin và sông Hằng.
- B. Sông Ấn và Sông Hằng.
- C. Trường Giang và Dương Tử.
D. Hoàng Hà và Trường Giang.
Câu 7: Người Trung Quốc đã xây dựng nền văn minh ở:
A. Hạ lưu Hoàng Hà và hạ lưu Trường Giang.
- B. Lưu vực Trường Giang.
- C. Thượng lưu Hoàng Hà và Trường Giang.
- D. Vùng ven biển Đông Nam.
Câu 8: Được coi là một trong những triều đại phát triển rực rỡ ở Trung Quốc là:
A. Nhà Hán.
- B. Tam quốc.
- C. Nhà Tấn.
- D. Nhà Tùy.
Câu 9: Người đặt nền móng cho sự hình Nho gia là:
- A. Hàn Phi Tử.
B. Khổng Tử.
- C. Lão Tử.
- D. Mặc Tử.
Câu 10: Lãnh thổ Trung Quốc cổ đại so với ngày nay như thế nào:
A. Nhỏ hơn.
- B. Rộng lớn hơn.
- C. Bằng.
- D. Tương đối rộng hơn.
Câu 11: Hoàng Hà là con sông lớn thứ mấy ở Trung Quốc?
- A. Thứ nhất.
B. Thứ hai.
- C. Thứ ba.
- D. Thứ tư.
Câu 12: Đặc điểm của các nước, tiểu quốc trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang là:
A. Thường xuyên xảy ra chiến tranh nhằm thôn tính lẫn nhau.
- B. Có quan hệ đoàn kết, thực hiện nhiều chính sách, biện pháp hòa bình.
- C. Nước lớn thôn tính nước nhỏ.
- D. Thực hiện nhiều chính sách nhằm hạn chế tối đa sự xâm lược, thôn tính lẫn nhau.
Câu 13: Đánh bại các nước và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN là:
- A. Nhà Nguyên.
- B. Nhà Chu.
- C. Nhà Thương.
D. Nhà Tần.
Câu 14: Những con sông có vai trò quan trọng đối với sự hình thành nền văn minh Trung Quốc cổ đại là:
- A. Sông Nin và sông Hằng.
- B. Sông Ấn và Sông Hằng.
- C. Trường Giang và Dương Tử.
D. Hoàng Hà và Trường Giang.
Câu 15: Người Trung Quốc đã xây dựng nền văn minh ở:
A. Hạ lưu Hoàng Hà và hạ lưu Trường Giang.
- B. Lưu vực Trường Giang.
- C. Thượng lưu Hoàng Hà và Trường Giang.
- D. Vùng ven biển Đông Nam.
Câu 16: Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài khoảng:
- A. 1 000 năm.
- B. 1 200 năm.
- C. 1 500 năm.
D. 2 000 năm.
Câu 17: Đánh bại các nước và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN là:
- A. Nhà Nguyên.
- B. Nhà Chu.
- C. Nhà Thương.
D. Nhà Tần.
Câu 18: Quý tộc quan lại có nhiều ruộng đất tư gọi là:
A. Địa chủ.
- B. Lãnh chúa.
- C. Tăng lữ.
- D. Quý tộc.
Câu 19: Để củng cố sự thống nhất đất nước, Tần Thủy Hoàng đã áp dụng chế độ:
- A. Đo lường và pháp luật..
- B. Tiền tệ.
- C. Chữ viết.
D. Đo lường, pháp luật, tiền tệ, chữ viết
Câu 20: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruông của địa chủ để cày cấy gọi là:
- A. Nông dân tự canh.
B. Nông dân lĩnh canh.
- C. Nông dân làm thuê.
- D. Nông nô.
Câu 21: Khi nhận ruộng, nông dân lĩnh canh phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là:
- A. Thuế.
- B. Tô lao dịch.
C. Nộp tô thuế.
- D. Cống phẩm.
Câu 22: Nhà Tần tồn tại được bao nhiêu năm thì suy yếu?
- A. 12 năm.
B. 15 năm.
- C. 18 năm.
- D. 21 năm.
Câu 23: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về sông Hoàng Hà:
- A. Hoàng Hà là con sông lớn thứ hai ở Trung Quốc, được gọi là “sông Mẹ”.
- B. Thường xuyên gây ra lũ lụt, làm ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của cư dân.
C. Ở lưu vực Hoàng Hà, đất đai phì nhiêu, khí hậu ấm áp, thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển.
- D. Trở thành cái nôi của nền văn minh Trung Quốc.
Câu 24: Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại:
- A. Nhà Chu.
B. Nhà Tần.
- C. Nhà Nguyên.
- D. Nhà Thương.
Câu 25: Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào năm:
A. 221 TCN.
- B. 223 TCN.
- C. 225 TCN.
- D. 227 TCN.
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận