Trắc nghiệm ôn tập Kinh tế pháp luật 12 cánh diều học kì 1 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Để lập kế hoạch quản lí thu, chi trong mỗi gia đình cần thực hiện mấy bước?
- A. Hai bước.
- B. Ba bước.
- C. Bốn bước.
D. Năm bước.
Câu 2: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là:
A. Thực hiện đạo đức kinh doanh.
- B. Sản xuất sản phẩm vì mục tiêu lợi nhuận là trên hết.
- C. Sản xuất sản phẩm vì mục tiêu lợi nhuận là trên hết
- D. Sản xuất sản phẩm gây hại cho xã hội và môi trường
Câu 3: Đâu là cách hiểu đúng về bảo hiểm nhân thọ.
- A. Bảo hiểm cho xe cộ.
- B. Bảo hiểm tài sản doanh nghiệp.
C. Bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống hoặc chết.
- D. Bảo hiểm du lịch.
Câu 4: Đọc và cho biết ý nào không đúng với thông tin được cho.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực môi trường hoặc đổi mới công nghệ sản xuất, quy trình sản xuất, phương thức quản lí để đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường, sản xuất sản phẩm, dịch vụ không gây hại cho môi trường và xã hội.
- A. Thông tin đề cập đến việc thực hiện trách nhiệm từ thiện, tình nguyện của doanh nghiệp.
- B. Thông tin trên đề cập đến việc thực hiện trách nhiệm pháp lí của doanh nghiệp.
C. Thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp trên góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước.
- D. Việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp trên làm giảm sút hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Câu 5: Nộp thuế là nghĩa vụ của ai?
A. Mọi công dân.
- B. Doanh nghiệp.
- C. Nhà nước.
- D. Tổ chức tư nhân.
Câu 6: Đâu là nội dung thể hiện vai trò của an sinh xã hội đối với đối tượng được hưởng chính sách an sinh xã hội?
A. Trợ giúp xã hội cho những đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương khi không có khả năng tạo thu nhập.
- B. Hỗ trợ người dân trong mọi mặt của các vấn đề về y tế, giáo dục, khắc phục rủi ro trong cuộc sống.
- C. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, từng bước thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
- D. Giải quyết các vấn đề xã hội, giữ vững ổn định trật tự xã hội và nâng cao hiệu quả quản lí nhà nước.
Câu 7: Quá trình xác định, theo dõi và tối ưu hóa các nguồn thu nhập để đảm bảo tài chính gia đình được gọi là:
A. quản lí chi tiêu trong gia đình.
- B. quản lí hoạt động kinh tế.
- C. quản lí thu nhập trong gia đình.
- D. quản lí hoạt động tiêu dùng.
Câu 8: Một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung được gọi là gì?
- A. Tiền.
- B. Sản vật.
- C. Sản phẩm.
D. Thuế.
Câu 9: Sở hữu tài sản là gì?
A. Là quyền của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình.
- B. Là tài sản thuộc quyền sở hữu của Nhà nước.
- C. Là tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
- D. Là người được chủ sở hữu cho mượn tài sản có quyền sử dụng tùy tiện theo ý của mình.
Câu 10: Sự cần thiết phải tiết kiệm và đầu tư khi quản lí thu chi trong gia đình thể hiện ở việc:
A. dự phòng cho tương lai.
- B. tăng quỹ tiền mặt cho hoạt động mua sắm.
- C. quản lí và phân bổ thu nhập gia đình.
- D. tối ưu hóa sử dụng thu nhập của gia đình.
Câu 11: Nội dung nào dưới đây là trách nhiệm của người nộp thuế?
- A. Hưởng các ưu đãi về thuế, hoàn thuế theo quy định của pháp luật.
B. Khai thuế chính xác, trung thực.
- C. Khiếu nại, khởi kiện hành vi hành chính liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
- D. Được giữ bí mật thông tin theo quy định của pháp luật.
Câu 12: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không thể hiện ở yếu tố nào dưới đây?
- A. Thực hiện đạo đức kinh donah.
- B. Đối xử công bằng với người lao động.
C. Sản xuất sản phẩm vì mục tiêu lợi nhuận là trên hết.
- D. Sản xuất sản phẩm không gây hại cho xã hội và môi trường.
Câu 13: Thói quen chi tiêu hợp lí trong gia đình là
A. chi tiêu có kế hoạch, phù hợp với tình hình tài chính của gia đình.
- B. chi tiêu quá mức so với khả năng tài chính của gia đình.
- C. mua sắm theo cảm xúc, lãng phí tiền bạc cho những khoản chi không cần thiết.
- D. chi tiêu không có kế hoạch, không có mục tiêu tài chính rõ ràng.
Câu 14: Khi thực hiện nhiệm vụ điều hành doanh nghiệp mỗi công dân không được thực hiện hành vi nào dưới đay?
- A.Tuân thủ quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, thuế và các quy định khác của pháp luật và có liên quan.
- B. Xây dựng môi trường làm việc an toàn trong doanh nghiệp; đảm bảo quyền lợi chính đáng của người lao động.
- C. Duy trì chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi, niềm tin của người tiêu dùng.
D. Đặt lợi ích của doanh nghiệp lên trên lợi ích của người tiêu dùng nhằm thực hiện tối đa hóa lợi nhuận.
Câu 15: Đâu là quyền chiếm hữu?
A. Là quyền của chủ thể tự mình nắm giữ, quản lí, chi phối trực tiếp tài sản.
- B. Là quyền của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình.
- C. Là chủ sở hữu quyền bán, tặng, cho người khác.
- D. Là quyền tự mình quản lí tài sản theo cách riêng của mình.
Câu 16: Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là những ai?
- A. Là công dân các nước nhập tịch vào Việt Nam.
B. Là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên.
- C. Là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên.
- D. Là công dân ở mọi độ tuổi trên đất nước Việt Nam.
Câu 17: Thế nào là thu nhập thụ động?
A. Là các khoản thu nhập nhận được mà không cần pahỉ sử dụng sức lao động của mình.
- B. Là các khoản thu nhập nhận được từ hao phí sức lao động của cha mẹ.
- C. Là các khoản thu nhập nhận được từ hao phí sức lao động để tạo ra giá trị lao động.
- D. Là các khoản thu nhập được Nhà nước hỗ trợ.
Câu 18: Đâu là cách hiểu đúng về an sinh xã hội?
- A. Chỉ là các chương trình hỗ trợ tài chính cho người nghèo.
- B. Chính sách y tế miễn phí cho tất cả mọi người.
- C. Các hoạt động của tổ chức phi chính phủ nhằm giúp đỡ người vô gia cư và người chưa có việc làm.
D. Hệ thống chính sách do Nhà nước thực hiện để đảm bảo cuộc sống cơ bản cho người dân.
Câu 19: Hành vi nào dưới đây vi phạm quy định của Nhà nước về kinh doanh?
A. Buôn bán vũ khí, thuốc nổ.
- B. Sản xuất hàng gia dụng.
- C. Mở dịch vụ vận tải.
- D. Bán đồ ăn nhanh.
Câu 20: Kế hoạch kinh doanh là gì?
- A. Là việc đặt ra những thách thức trước khi thực hiện hoạt động kinh doanh.
B. Là bản mô tả những nội dung cơ bản về định hướng, mục tiêu, nguồn lực, tài chính, kế hoạch bán hàng,…
- C. Là bản mô tả những nội dung về yếu tố cần khai thác khi chủ thể kinh doanh quyết định đầu tư.
- D. Là những giải pháp giải quyết khó khăn trước khi thực hiện kinh doanh.
Câu 21: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về nguyên tắc quản lí chi tiêu trong gia đình?
- A. Xác định rõ mục tiêu tài chính trên cơ sở thu nhập của gia đình.
- B. Phân bổ tài chính cho các khoản chi tiêu, đặt giới hạn chi tiêu.
- C. Tạo lập quỹ dự phòng, tiết kiệm thường xuyên.
D. Khi ngân sách thay đổi vẫn giữ nguyên kế hoạch chi tiêu như cũ.
Câu 22: Hội nhập kinh tế là
- A. tạo cơ hội để mỗi quốc gia mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, chuyển dịch cơ cấu theo hướng hiện đại.
- B. mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhiều hơn.
- C. phát triển xuất khẩu, du lịch,… tạo môi trường hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác toàn diện trong khu vực.
D. quá trình một quốc gia thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới.
Câu 23: Quyền định đoạt là
- A. chủ sở hữu tài sản được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sản.
- B. quyền chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
- C. được sử dụng theo ý chí của mình nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc,…
D. quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản.
Câu 24: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế?
- A. Nộp thuế đầy đủ, đúng hạn để yên tâm kinh doanh.
B. Buôn bán hàng giả, trốn thuế để tăng lợi nhuận.
- C. Kê khai đúng doanh thu và mặt hàng kinh doanh.
- D. Mở rộng quy mô kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Câu 25: Cơ cấu kinh tế là gì?
- A. Là sự lớn lên về quy mô với những thay đổi về cấu trúc nền kinh tế, mang lại những chuyển biến tích cực về xã hội.
B. Là tổng thể các mối quan hệ giữa các ngành, các lĩnh vực, các bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc gia.
- C. Là thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển của con người trên các tiêu chí.
- D. Là tiền đề vật chất để củng cố an ninh, quốc phòng, nâng cao vai trò quản lí của Nhà nước, vị thế của quốc gia.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận