Trắc nghiệm ôn tập Khoa học tự nhiên 6 cánh diều học kì 2 (Phần 4)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thiết bị nào là ví dụ của quá trình biến đổi điện năng thành nhiệt năng?
- A. điện thoại
- B. máy hút bụi
C. máy sấy tóc
- D. máy vi tính
Câu 2: Chất sau đây gây hiệu ứng nhà kính?
- A. Oxygen.
- B. Nitrogen.
- C. Hidrogen.
D. Carbon dioxide.
Câu 3: Trong các hỗn hợp dưới đây, hỗn hợp nào là hỗn hợp không đồng nhất?
- A. Hỗn hợp nước muối.
- B. Hỗn hợp nước đường.
- C. Hỗn hợp nước và rượu.
D. Hỗn hợp dầu ăn và nước.
Câu 4: Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm các chất: muối ăn và cát.
- A. Lọc
B. Lọc và cô cạn
- C. Cô cạn
- D. Chiết và lọc
Câu 5: Sự lớn lên của tế bào thực vật có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây?
- A. Tất cả các phương án đưa ra
- B. Sinh sản
C. Trao đổi chất
- D. Cảm ứng
Câu 6: Vi khuẩn lam có cơ thể đơn bào, nhân sơ, có diệp lục và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. Vi khuẩn lam thuộc giới nào?
- A. Nấm
- B. Nguyên sinh
C. Khởi sinh
- D. Thực vật
Câu 7: Ý nghĩa của việc dùng khóa lưỡng phân là gì?
- A. Xác định được tên các sinh vật.
B. Các sinh vật được chia thành từng nhóm.
- C. Xác định được môi trường sống của sinh vật.
- D. Tìm ra đặc điểm tương đồng giữa các sinh vật.
Câu 8: Nấm cần những điều kiện gì để phát triển?
- A. Độ ẩm, ánh sáng,
B. Các chất hữu cơ có sẵn để làm thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp
- C. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao
- D. Các chất hữu cơ, ánh sáng, pH
Câu 9: Đặc điểm: “Cây thân gỗ, lá nhỏ hình kim, chưa có hoa, cơ quan sinh sản là nón” là của nhóm thực vật nào?
- A. Rêu
B. Hạt trần
- C. Dương xỉ
- D. Hạt kín
Câu 10: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?
- A. Cung cấp thức ăn
- B. Ngăn biến đổi khí hậu
C. Cung cấp thức ăn, nơi ở
- D. Giữ đất, giữ nước
Câu 11: Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây?
- A. Đa dạng hệ sinh thái
B. Đa dạng nguồn gen.
- C. Đa dạng loài.
- D. Đa dạng môi trường.
Câu 12: Khi ấn tay lên quả bóng bay, ta đã tác dụng …… lên vỏ quả bóng.
- A. lực kéo
- B. lực nâng
C. lực ấn
- D. lực kéo
Câu 13: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Khi năng lượng…. thì lực tác dụng có thể….”
- A. càng nhiều, càng yếu
- B. càng ít, càng mạnh
C. càng nhiều, càng mạnh
- D. tăng, giảm
Câu 14: Vật liệu nào không phải là nhiên liệu?
- A. than đá
B. hơi nước
- C. gas
- D. khí đốt
Câu 15: Trong các nhận định nào sau đây, phát triển nào là sai:
- A. Từ Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày là do Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía tây sang phía đông hằng ngày.
- B. Mặt Trời mọc ở phía đông vào lúc sáng sớm.
- C. Mặt Trời lặn ở phía tây vào lúc chiều tối.
D. Trái Đất quay xung quanh trục của nó một vòng hết hơn một ngày đêm.
Câu 16: Các hình dạng nhìn thấy khác nhau của Mặt Trăng được thay đổi lần lượt từ ngày này sang ngày khác. Từ ngày không trăng này đến ngày không trăng kế tiếp được gọi là Tuần trăng. Em hãy cho biết thời gian gần đúng của Tuần trăng?
- A. 1 năm
- B. 7 ngày
C. 29 ngày
- D. 1 ngày
Câu 17: Trái Đất đứng thứ mấy trong hệ Mặt Trời tính từ Mặt Trời ra xa?
- A. 1
- B. 2
C. 3
- D. 4
Câu 18: Trong những dạng năng lượng sau đây, dạng năng lượng nào là năng lượng tái tạo?
A. Năng lượng gió
- B. Năng lượng từ than đá
- C. Năng lượng từ khí tự nhiên
- D. Năng lượng từ dầu mỏ
Câu 19: Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào tái tạo được?
- A. Dầu và than đá
- B. Dầu và thủy triều
C. Thủy triều và địa nhiệt
- D. thủy triều và xăng
Câu 20: Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào tái tạo được?
- A. Dầu và than đá
- B. Dầu và thủy triều
C. Thủy triều và địa nhiệt
- D. thủy triều và xăng
Câu 21: Nguồn năng lượng gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất trong số những nguồn sau là:
- A. năng lượng gió
- B. năng lượng địa nhiệt
C. năng lượng từ khí tự nhiên
- D. năng lượng thủy triều
Câu 22: Cho các nguồn năng lượng: khí tự nhiên, địa nhiệt, năng lượng Mặt Trời, sóng, thủy điện, dầu mỏ, gió, than đá. Có bao nhiêu trong số các nguồn năng lượng này là nguồn năng lượng tái tạo?
- A. 3
- B. 4
C. 5
- D. 6
Câu 23: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước, năng lượng sinh khối được gọi là năng lượng tái tạo. Câu nào sau đây không đúng?
A. chúng an toàn nhưng khó khai thác
- B. chúng hầu như không giải phóng các chất gây ô nhiễm không khí
- C. chúng có thể được thiên nhiên tái tạo trong khoảng thời gian ngắn hoặc được bổ sung liên tục qua các quá trình thiên nhiên
- D. chúng có thể biến đổi thành điện năng hoặc nhiệt năng.
Câu 24: Dụng cụ nào sau đây hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo:
A. Bóng điện
- B. xe máy
- C. ô tô
- D. đèn dầu
Câu 25: Tại tỉnh Ninh Thuận, người ta sử dụng các tuabin gió hoạt động để sản xuất điện. Năng lượng cung cấp cho tuabin gió là
- A. năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời.
B. năng lượng của gió.
- C. năng lượng của sóng biển.
- D. năng lượng của dòng nước.
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận