Trắc nghiệm ôn tập Khoa học tự nhiên 6 cánh diều học kì 1 (Phần 5)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đâu không phải đặc điểm giúp nhận biết được vật sống?
- A. Vật sống thải bỏ chất thải
- B. Vật sống thu nhận chất cần thiết
- C. Vật sống có khả năng vận động
D. Vật sống mất khả năng sinh sản
Câu 2: Cách sử dụng cốc chia độ, ống đong để đo thể tích chất lỏng gồm mấy bước?
- A. 6
- B. 4
C. 5
- D. 2
Câu 3: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?
- A. Đơn vị đo chiều dài là kilômét (km), mét (m), centimét (cm),… .
- B. Giới hạn đo của một dụng cụ là số chỉ lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.
- C. Để đo khối lượng của vật ta có thể sử dụng cân đồng hồ, cân điện tử,… .
D. Để đo nhiệt độ của vật ta có thể sử dụng lực kế, nhiệt kế,...
Câu 4: Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ đo nhiệt độ?
- A. Tốc kế
B. Nhiệt kế
- C. Cân
- D. Cốc đong
Câu 5: Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?
- A. Chất khí, không màu.
- B. Không mùi, không vị.
C. Làm đục dung dịch nước vòi trong (dụng địch calcium hydroxide).
- D. Tan rất ít trong nước
Câu 6: Tính chất nào sau đây không phải tính chất của sự sôi
A. Sự sôi xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng
- B. Khi đang sôi thì nhiệt độ chất lỏng không thay đổi
- C. Khi sôi có sự chuyển thể từ lỏng sang hơi
- D. Khi sôi có sự bay hơi trên mặt thoáng chất lỏng
Câu 7: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là
- A. vật liệu.
- B. nhiên liệu.
C. nguyên liệu.
- D. phế liệu.
Câu 8: Các lương thực phổ biến ở Việt Nam là gì?
- A. Lúa mì, khoai, ngô
- B. Lúa gạo, mạch nha, ngô
- C. Lúa gạo, lúa mì, khoai, sắn
D. Lúa gạo, ngô, khoai, sắn
Câu 9: Có bao nhiêu loại mô cấu tạo nên lá ở cây xanh trong số mô dưới đây?
- mô xốp
- mô bì
- mô dẫn
- mô xốp
- A. 1
- B. 2
- C. 3
D. 4
Câu 10: Hoạt động xảy ra ở giai đoạn lắp ráp của quá trình nhân lên của virut trong tế bào chủ là:
- A. Tổng hợp axit nucleic cho virus
- B. Tổng hợp protein cho virus
C. Lắp axit nucleic vào protein để tạo virut
- D. Giải phóng bộ gen của virus vào tế bào chủ
Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các loài nguyên sinh vật?
- A. Kích thước hiển vi.
- B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi.
C. Cơ thể có cấu tạo từ nhiều tế bào.
- D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào.
Câu 12: Trong các loại tảo dưới đây, loại tảo nào có kích thước lớn nhất ?
- A. Tảo tiểu cầu
B. Tảo lá dẹp
- C. Rau diếp biển
- D. Rau câu
Câu 13: Thân mềm có những đặc điểm chung nào dưới đây?
(1) Phân bố ở nước ngọt.
(2) Cơ thể mềm, không phân đốt.
(3) Đa số có lớp vỏ cứng bên ngoài.
(4) Có khả năng di chuyển rất nhanh.
- A. (1), (2).
- B. (1), (3).
- C. (3), (4).
D. (2), (3).
Câu 14: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?
A. Số lượng loài.
- B. Số lượng cá thể trong quần xã.
- C. Số lượng loài trong quần thể.
- D. Số lượng cá thể trong một loài.
Câu 15: Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
- A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo trên cây.
B. Lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe.
- C. Lực hút giữa hai thanh nam châm khi đặt các cực khác tên gần nhau.
- D. Lực hút giữa Mặt Trời và Trái Đất.
Câu 16: Cho các hiện tượng sau:
(1) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã
(2) Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy
(3) Giày đi mãi đế bị mòn gót
(4) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò)
Có bao nhiêu hiện tượng mà ma sát có lợi?
- A. 1
- B. 2
C. 3
- D. 4
Câu 17: Trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị của lựa là:
A. Niuton
- B. m
- C. kg
- D. giây
Câu 18: Khoa học tự nhiên nghiên cứu về những lĩnh vực nào dưới đây?
1. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống.
2. Các quy luật tự nhiên.
3. Những tác phẩm nghệ thuật.
4. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên.
5. Các vấn đề xã hội.
- A. 1, 3, 4
- B. 2, 4, 5
- C. 1, 2, 3, 5
D. 1, 2, 4
Câu 19: Khoa học tự nhiên bao gồm những lĩnh vực chính nào?
- A. Vật lý, Sinh học, Thiên văn học, Hóa học, Văn học.
- B. Vật lý, Sinh học, Toán học, Hóa học, Tiếng anh.
C. Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Khoa học Trái Đất, Hóa học.
- D. Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái Đất, Toán học, Lịch sử.
Câu 20: Các vật sống bao gồm những vật nào?
- A. Mọi vật chất.
- B. Sự vật, hiện tượng.
C. Sinh vật và dạng sống đơn giản (như virus).
- D. Con người và động, thực vật.
Câu 21: Các vật sống bao gồm những vật nào?
- A. Mọi vật chất.
- B. Sự vật, hiện tượng.
C. Sinh vật và dạng sống đơn giản (như virus).
- D. Con người và động, thực vật.
Câu 22: Hoạt động nào dưới đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?
- A. Khám phá các thành phần trong lớp vỏ trái đất
- B. Nghiên cứu, tìm ra vacxin phòng Covid - 19
- C. Nghiên cứu xử lý rác thải, ô nhiễm nước
D. Nghiên cứu tài liệu và tìm hiểu về thời trang
Câu 23: Hoạt động nào dưới đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?
- A. Khám phá các thành phần trong lớp vỏ trái đất
- B. Nghiên cứu, tìm ra vacxin phòng Covid - 19
- C. Nghiên cứu xử lý rác thải, ô nhiễm nước
D. Nghiên cứu tài liệu và tìm hiểu về thời trang
Câu 24: Hoạt động nào dưới đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?
- A. Khám phá các thành phần trong lớp vỏ trái đất
- B. Nghiên cứu, tìm ra vacxin phòng Covid - 19
- C. Nghiên cứu xử lý rác thải, ô nhiễm nước
D. Nghiên cứu tài liệu và tìm hiểu về thời trang
Câu 25: Con gà đẻ trứng là thể hiện dấu hiệu nào của vật sống?
- A. Thải bỏ chất thải.
- B. Vận động.
C. Sinh sản.
- D. Lớn lên.
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận