Trắc nghiệm ôn tập Khoa học tự nhiên 6 cánh diều học kì 1 (Phần 4)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Những hoạt động không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên?
- A. Lai tạo giống cây trồng mới...
- B. Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi
- C. Tìm kiếm và thăm dò dầu khí ở vùng biển Việt Nam
D. Tìm kiếm ca sĩ tài năng trẻ ở trên toàn cầu
Câu 2: Dụng cụ nào dưới đây không phải để đo thể tích chất lỏng là?
- A. Cốc đong
- B. Ống đong
- C. Bình tam giác
D. Cân điện tử
Câu 3: Giới hạn đo của thước là gì?
A. độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
- C. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
- D. độ dài giữa hai vạch chia bất kỳ ghi trên thước.
Câu 4: Đơn vị nào sau đây không được xem là đơn vị đo nhiệt độ đã học?
- A. 0F
- B. 0C
- C. K
D. 0Q
Câu 5: Phát biểu nào sau đây nói đúng về đặc điểm của chất rắn?
- A. Có khối lượng, hình dạng và thể tích không xác định.
B. Có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định.
- C. Không có khối lượng, hình dạng và thể tích không xác định.
- D. Không có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định.
Câu 6: Chọn những câu đúng trong các câu sau đây:
- A. Chất rắn kết tinh là chất rắn có cấu tạo từ một tinh thể
B. Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định , chất rắn đó thuộc chất rắn kết tinh.
- C. Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính dị hướng
- D. Chất rắn có cấu tạo từ những tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn thuộc chất rắn kết tinh
Câu 7: Vật dụng nào sau đây được xem là thân thiện với môi trường?
- A. Pin
B. Ống hút làm từ bột gạo.
- C. Máy tính,
- D. Túi ni lông
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi phát biểu về vai trò của lương thực- thực phẩm?
- A. Tinh bột, đường là những chất cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.
B. Chất béo có vai trò nâng cao hệ miễn dịch , phòng chống các loại bệnh tật.
- C. Chất đạm tham gia cung cấp năng lượng và tham gia hầu hết các hoạt động sống của sinh vật.
- D. Các loại vitamin và khoáng chất có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các loại bệnh tật.
Câu 9: Trong các cấp độ tổ chức cơ thể dưới đây, cấp độ tổ chức nào là lớn nhất?
- A. Tế bào.
- B. Cơ quan.
C. Hệ cơ quan.
- D. Mô.
Câu 10: Vật chất di truyền của một virus là?
- A. ARN và ADN
- B. ARN và gai glycoprotein
C. ADN hoặc ARN
- D. ADN hoặc gai glycoprotein
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây về động vật nguyên sinh là đúng?
A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
- B. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người.
- C. Hình dạng luôn biến đôi.
- D. Không có khả năng sinh sản.
Câu 12: Các đại diện của lớp Một lá mầm thường có mấy dạng gân lá chính ?
- A. 4 dạng
- B. 3 dạng
C. 2 dạng
- D. 1 dạng
Câu 13: San hô là đại diện của ngành động vật không xương sống nào?
- A. Chân khớp
- B. Thân mềm
C. Ruột khoang
- D. Các ngành giun
Câu 14: Các loài lưỡng cư có độc thường mang đặc điểm:
- A. Kích thước lớn
B. Có màu sắc sặc sỡ
- C. Cơ thể có gai
- D. Sống ở những nơi khí hậu khắc nghiệt
Câu 15: Chọn đáp án chính xác nhất?
- A. lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực
B. lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực
- C. vật chỉ thay đổi trạng thái chuyển động khi chịu tác dụng của lực tiếp xúc
- D. lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
Câu 16: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn
- B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường
- C. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường
- D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Câu 17: Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo
- A. chuyển động.
- B. thu gia tốc
C. có xu hướng lấy lại hình dạng ban đầu.
- D. biến dạng.
Câu 18: Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo khối lượng?
- A. Nhiệt kế
- B. Đồng hồ bấm giây
C. Cân điện tử
- D. Bình chia độ
Câu 19: Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thời gian?
- A. Thước cuộn
B. Đồng hồ
- C. Ống pipet
- D. Điện thoại
Câu 20: Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thời gian?
- A. Thước cuộn
B. Đồng hồ
- C. Ống pipet
- D. Điện thoại
Câu 21: Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thời gian?
- A. Thước cuộn
B. Đồng hồ
- C. Ống pipet
- D. Điện thoại
Câu 22: Đâu không phải dụng cụ đo chiều dài
- A. Thước cuộn
- B. Thước dây
C. Lực kế
- D. Thước kẻ
Câu 23: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm trong phòng thực hành?
- A. Ngửi hóa chất độc hại
- B. Tự tiện đổ các loại hóa chất vào nhau
- C. Làm vỡ ống hóa chất
D. Đeo găng tay cao su và mặt nạ bảo hộ
Câu 24: Việc làm nào sau đây được cho là KHÔNG an toàn trong phòng thực hành?
A. Tự ý làm thí nghiệm
- B. Đeo găng tay khi lấy hóa chất.
- C. Quan sát lối thoát hiểm của phòng thực hành.
- D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành.
Câu 25: Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần:
- A. Nhờ bạn xử lý sự cố
- B. Tự xử lí và không thông báo với giáo viên
C. Báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành
- D. Tiếp tục làm thí nghiệm
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận