Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập HĐTN 5 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm HĐTN 5 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1:   Câu tục ngữ “Chị ngã em nâng” mang ý nghĩa gì?

  • A. Anh chị em trong gia đình cần yêu thương, đùm bọc lấy nhau. 
  • B. Anh chị em trong gia đình cần đồng lòng.
  • C. Anh chị em trong gia đình cần bảo ban, dạy dỗ nhau. 
  • D. Anh chị em trong gia đình cần quan tâm nhau thường xuyên. 

Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

Gia đình là...của mỗi chúng ta. Những người thân yêu trong gia đình là..., nguồn động viên quý gia của mỗi người.

  • A. Nhà  - chỗ dựa. 
  • B. Tổ ấm – bình yên. 
  • C. Nhà – bình yên
  • D. Tổ ấm – chỗ dựa. 

Câu 3: Ý kiến nào sau đây không phải là biểu hiện của người tự giác tham gia vào lao động trong gia đình?

  • A. Nhờ người thân hoàn thành phần công việc được giao. 
  • B. Lập danh sách và thực hiện các công việc cần làm. 
  • C. Tự giác hoàn thành công việc của bản thân. 
  • D. Chủ động giúp đỡ người thân trong trường hợp cần thiết. 

Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của trách nhiệm?

  • A. Làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. 
  • B. Làm cho bản thân được người khác ngưỡng mộ và đề cao. 
  • C. Làm cho con người có vẻ ngoài chững chạc hơn. 
  • D. Làm cho bản thân tự tin phát triển và sẵn sàng chịu trách nhiệm về những việc mình đã làm. 

Câu 5: Theo em, học sinh có trách nhiệm gì với gia đình?

  • A. Tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, không làm việc gì ảnh hưởng xấu đến mọi người xung quanh. 
  • B. Hoàn thành công việc được giao và không né tránh, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác.
  • C. Sống và làm việc theo đúng quy định của pháp luật.
  • D. Phấn đấu trở thành học sinh giỏi, trò ngoan, người con hiếu thảo. 

Câu 6: Nhận định nào sau đây là đúng? 

  • A. Quản lí chi tiêu là việc lập ra một kế hoạch tài chính nhằm theo dõi, đánh giá, trạng thái tài chính.
  • B. Quản lí chi tiêu là việc lập ra một kế hoạch tài chính nhằm theo dõi, điều chỉnh trạng thái tài chính.
  • C. Quản lí chi tiêu là việc lập ra một kế hoạch tài chính nhằm theo dõi, đánh giá, điều chỉnh trạng thái tài chính. 
  • D. Quản lí chi tiêu là việc lập ra một kế hoạch tài chính nhằm đánh giá, điều chỉnh trạng thái tài chính.

Câu 7: Lợi ích của việc quản lí chi tiêu là gì?

  • A. Tạo một nguồn thông tin về thu nhập cá nhân.
  • B. Nắm rõ cách thu chi của bản thân. 
  • C. Hỗ trợ việc mua sắm, trang bị đồ dùng cho bản thân. 
  • D. Giúp đầu tư một khoản ổn định. 

Câu 8: Vai trò của của bản kế hoạch kinh doanh?

  • A. Thể hiện các bước cần thực hiện khi kinh doanh.
  • B. Cải thiện chi phí khi kinh doanh.
  • C. Giúp cho người kinh doanh năm bắt được cơ hội bán hàng.
  • D. Vạch ra rõ các yếu tố cần thiết khi bắt đầu kinh doanh. 

Câu 9: Mô hình kinh doanh phổ biến và tiện lợi hiện nay là? 

  • A. Kinh doanh thương mại. 
  • B. Kinh doanh đại lí. 
  • C. Kinh doanh bán lẻ.
  • D. Kinh doanh trực tuyến. 

Câu 10:  Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của việc lên kế hoạch quản lý chi tiêu?

  • A. Giúp mọi người an tâm vì mọi thứ đều nằm trong tầm kiểm soát. 
  • B. Dễ dàng cho việc quản lý tiền bạc và kiểm soát các khoản chi tiêu. 
  • C. Gò bó về mặt tài chính khi thực hiện việc chi tiêu. 
  • D. Tăng cao khả năng thực hiện được những mục tiêu tài chính trong tương lai. 

Câu 11: Mẹ đi vắng một tuần, em được giao cho một số tiền để chi tiêu cho các bữa ăn hàng ngày. Em sẽ làm gì để chi tiêu số tiền đó hợp lí?

  • A. Thực hiện chi tiêu tiết kiệm hết mức có thể. 
  • B. Mua các mặt hàng theo từng ngày cho đến khi hết số tiền đó. 
  • C. Nhờ người thân khác đi mua đồ giúp em.
  • D. Lên danh sách bữa ăn và các đồ dùng, thực phẩm cần thiết để không vượt quá số tiền. 

Câu 12: Nhận định nào sau đây là đúng? 

  • A. Truyền thống là những hiện tượng văn hóa – kinh tế, được hình thành trong những điều kiện lịch sử nhất định, được bảo tồn qua năm tháng và có thể chuyển giao từ thế hệ này qua thế hệ khác.
  • B. Truyền thống là những hiện tượng văn hóa – đời sống, được hình thành trong những điều kiện lịch sử nhất định, được bảo tồn qua năm tháng và có thể chuyển giao từ thế hệ này qua thế hệ khác.
  • C. Truyền thống là những hiện tượng văn hóa – xã hội, được hình thành trong những điều kiện lịch sử nhất định, được bảo tồn qua năm tháng và có thể chuyển giao từ thế hệ này qua thế hệ khác.
  • D. Truyền thống là những hiện tượng văn hóa –  chính trị, được hình thành trong những điều kiện lịch sử nhất định, được bảo tồn qua năm tháng và có thể chuyển giao từ thế hệ này qua thế hệ khác.

Câu 13: Hoạt động nào sau đây thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo?

  • A. Kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ 27/7.
  • B. Kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. 
  • C. Kỉ niệm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12. 
  • D. Kỉ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3. 

Câu 14: Nội dung nào dưới đây không phải là cách để giữ gìn tình thầy trò?

  • A. Phớt lờ sự quan tâm của thầy cô dành cho mình.
  • B. Trình bày suy nghĩ mạch lạc, lễ phép. 
  • C. Mạnh dạn tâm sự với thầy cô. 
  • D. Đặt mình vào vị trí thầy cô để hiểu thầy cô. 

Câu 15: Trong giờ sinh hoạt lớp, khi thầy cô hỏi em về việc quên sách vở hoặc đồ dùng học tập, em sẽ ứng xử như thế nào?

  • A. Trình bày lí do, giải thích quanh co với thầy cô.
  • B. Im lặng không nói gì.
  • C. Nhận lỗi và hứa sẽ soạn sách vở kĩ trước khi đi học. 
  • D. Không nhận lỗi với thầy cô giáo.

Câu 16: Đâu là cách để giải quyết vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ thầy trò?

  • A. Kể chuyện cho bố mẹ để được an ủi. 
  • B. Giữ im lặng khi thầy cô hỏi han. 
  • C. Nhanh chóng đưa ra lời giải thích cho sự hiểu lầm.
  • D. Đặt mình vào vị trí của thầy cô để thấu hiểu. 

Câu 17: Đâu là tính từ biểu thị truyền thống tôn sư trọng đạo?

  • A. Biết ơn. 
  • B. Cần cù. 
  • C. Nỗ lực.
  • D. Thân thiện. 

Câu 18: Câu tục ngữ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” mang ý nghĩa gì?

  • A. Sự tôn trọng, biết ơn đa dạy dỗ ta. 
  • B. Sự ca ngợi công lao của người thầy.
  • C. Sự hàm ơn của người được dạy dỗ. 
  • D. Sự vất vả của nghề dạy học. 

Câu 19: Nhận định nào sau đây là đúng? 

  • A.Học sinh có mối quan hệ bạn bè tốt là người có khó khăn trong cuộc sống.
  • B.Học sinh có mối quan hệ bạn bè tốt là người có thành tích học tập tốt.
  • C.Học sinh có mối quan hệ bạn bè tốt là người có kĩ năng giao tiếp, hướng ngoại. 
  • D.Học sinh có mối quan hệ bạn bè tốt là người được giao làm nhiệm vụ của lớp.

Câu 20: Cách nào sau đây xây dựng tình bạn?

  • A. Sống khép kín không muốn ảnh hưởng đến bạn khác.
  • B. Luôn tin tưởng, tôn trọng, lắng nghe bạn.
  • C. Rụt rè, e ngại khi tiếp xúc với bạn. 
  • D. Ngại giao tiếp với bạn. 

Câu 21: Đâu là vấn đề nảy sinh giữa bạn bè trong học tập và rèn luyện?

  • A. Cho bạn mượn đồ dùng khi không may hỏng, mất. 
  • B. Thống nhất ý kiến khi làm việc tập thể. 
  • C. Ghi chép bài cho bạn khi bạn nghỉ ốm.
  • D. Khó khăn trong việc chia sẻ thông tin. 

Câu 22: Nội dung nào dưới đây không phải là cách để giữ gìn tình bạn?

  • A. Bắt ép bạn giúp đỡ mình lúc mình không làm được bài.
  • B. Thường xuyên trò chuyện với bạn bè.
  • C. Luôn giúp đỡ bạn bè trong học tập, rèn luyện.
  • D. Động viên các bạn cùng tham gia hoạt động tập thể. 

Câu 23: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về chủ đề tình bạn?

  • A. Trăm hay không bằng một thấy.
  • B. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
  • C. Không thầy đố mày làm nên. 
  • D. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn. 

Câu 24: Nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong việc giữ gìn tình bạn?

  • A. Làm chủ được cảm xúc, hành động khi có bất hòa.
  • B. Chủ động kết thúc mối quan hệ khi cần thiết.
  • C. Cởi mở giao tiếp với mọi người.
  • D. Chưa có lập trường và thiếu tự tin

Câu 25: Để thực hiện lối sống có trách nhiệm với công việc gia đình, em nên làm gì?

  • A. Thay đổi kế hoạch.
  • B. Thực hiện cam kết từng ngày theo sở thích.
  • C. Làm tất cả các công việc. 
  • D. Lập kế hoạch thực hiện cam kết. 

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác