Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập HĐTN 5 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm HĐTN 5 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1:   Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói: “Trong xã hội loài người, cái đáng quý nhất là lao động, người đáng quý nhất là người lao động.” Câu nói trên có ý nghĩa gì?

  • A. Nhấn mạnh tầm quan trọng của lao động.
  • B. Sự vất vả của người lao động. 
  • C. Sự cần mẫn của người lao động.   
  • D. Tính chất công việc của người lao động. 

Câu 2: Trong giờ làm văn, cô giáo yêu cầu cả lớp viết về gia đình mình và chọn một vài bài hay để đọc trước lớp. N được cô giáo gọi đứng lên đọc bài nhưng cả lớp đều phá lên cười khi bạn chia sẻ bố của mình làm nghề xe ôm? Nếu em là bạn thân của N, em sẽ làm gì trong trường hợp này?

  • A. Cười cùng với các bạn trong lớp.
  • B. Bỏ ngoài tai, tập trung viết bài của mình.
  • C. Yêu cầu các bạn tôn trọng N và bố của N, không cười nữa để lắng nghe bạn chia sẻ. 
  • D. Tỏ ra không quan tâm.

Câu 3: Trong giờ làm văn, cô giáo yêu cầu cả lớp viết về gia đình mình và chọn một vài bài hay để đọc trước lớp. N được cô giáo gọi đứng lên đọc bài nhưng cả lớp đều phá lên cười khi bạn chia sẻ bố của mình làm nghề xe ôm? Nếu em là bạn thân của N, em sẽ làm gì trong trường hợp này?

  • A. Cười cùng với các bạn trong lớp.
  • B. Bỏ ngoài tai, tập trung viết bài của mình.
  • C. Yêu cầu các bạn tôn trọng N và bố của N, không cười nữa để lắng nghe bạn chia sẻ. 
  • D. Tỏ ra không quan tâm.

Câu 4: Khi các thiết bị điện trong nhà bị hỏng, chúng ta phải tìm ai để sửa chữa?

  • A. Thợ may. 
  • B. Thợ thủ công. 
  • C. Thợ sửa ống nước. 
  • D. Thợ điện. 

Câu 5: Khi đường ống nước trong nhà bị vỡ, chúng ta phải tìm ai để sửa chữa?

  • A. Thợ nề. 
  • B. Thợ hàn.
  • C. Thợ kim hoàn.
  • D. Thợ sửa ống nước.

Câu 6: Theo em, nghề nghiệp là gì

  • A. Là công việc mà một người làm để duy trì cuộc sống hoặc đóng góp vào xã hội thông qua việc áp dụng và phát triển các kỹ năng, kiến thức của mình. 
  • B. Là công việc mà một người làm để kiếm sống hoặc đóng góp vào xã hội thông qua việc áp dụng và phát triển các kỹ năng, kiến thức của mình. 
  • C. Là công việc mà một người làm để thể hiện bản thân hoặc đóng góp vào xã hội thông qua việc áp dụng và phát triển các kỹ năng, kiến thức của mình.
  • D. Là công việc mà một người làm để thể hiện tài năng hoặc đóng góp vào xã hội thông qua việc áp dụng và phát triển các kỹ năng, kiến thức của mình.

Câu 7: Nội dung nào dưới đây không phải thiết bị bảo hộ lao động?

  • A. Mũ lưỡi trai. 
  • B. Găng tay. 
  • C. Đai an toàn.
  • D. Áo phát quang. 

Câu 8: Em đã làm gì để thích nghi với môi trường học tập mới?

  • A. Chỉ chơi với những bạn đã biết từ Tiểu học.
  • B. Lo sợ, chưa chủ động làm quen với bạn và thầy cô giáo mới. 
  • C. Học theo phương pháp học đã có sẵn từ Tiểu học.
  • D. Lập thời gian biểu và kế hoạch rèn luyện. 

Câu 9: Đâu là nhân tố có thể gây ra hỏa hoạn? 

  • A. Sắp xếp các vật liệu dễ cháy ở nơi khô thoáng. 
  • B. Sử dụng các thiết bị điện đúng theo hướng dẫn. 
  • C. Xả nước nhưng quên khóa vòi.
  • D. Rò rỉ bình ga.

Câu 10: Nội dung nào dưới đây không cách ứng xử trong giao tiếp trên mạng để tự bảo vệ mình?

  • A. Tham gia các hội nhóm mà bản thân cảm thấy thích thú. 
  • B. Sử dụng ngôn ngữ lịch sự, chuẩn mực. 
  • C. Không tự ý cho người khác biết tên và mật khẩu tài khoản. 
  • D. Hạn chế chia sẻ những bài viết chưa có sự xác thực.

Câu 11: Bạn bè gửi cho nhau một đường link có chứa những nội dung xấu, độc hại và bảo em mở ra xem, em sẽ làm gì trong tình huống này?

  • A. Chia sẻ đường link liên kết đó với các bạn khác trong lớp và cùng thảo luận, bàn tán về các nội dung đó.
  • B. Lên tiếng răn đe, cảnh báo các bạn sẽ nói với thầy cô về việc các bạn đang làm nếu các bạn không làm theo ý mình.
  • C. Em từ chối xem các nội dung có trong link và khuyên các bạn không nên lan truyền các thông tin này. 
  • D. Nhanh chóng ghi lại hành vi của các bạn rồi đăng lên trang cá nhân để cảnh cáo các bạn và mọi người.

Câu 12: Lễ hội nào dưới đây được diễn ra ở miền sông nước?

  • A. Hội Lim.
  • B. Lễ hội chùa Hương.
  • C. Lễ hội Nghinh Ông.
  • D. Lễ hội Lồng Tồng.

Câu 13: Lễ hội nào dưới đây được diễn ra ở khu vực đồng bằng?

  • A. Lễ hội hoa ban.
  • B. Lễ khai ấn đền Trần. 
  • C. Lễ hội Hết Chá. 
  • D. Lễ hội cầu mưa. 

Câu 14: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về lí do tham gia hoạt động xã hội?

  • A. Là cách sử dụng thời gian rảnh một cách hiệu quả. 
  • B. Là một hành động đẹp từ tấm lòng. 
  • C. Là hành động thể hiện tình yêu thương.
  • D. D. Là một hành động đẹp từ tấm lòng. 

Câu 15: Nguyên nhân nào dẫn đến khó khăn trong việc vận động người dân địa phương cùng tham gia hoạt động xã hội?

  • A. Nhiều người không có thời gian tham gia hoạt động cộng đồng.
  • B. Hầu hết mọi người thờ ơ với các hoạt động cộng đồng.
  • C. Nhiều người chưa nhận thức được trách nhiệm của bản thân với cộng đồng. 
  • D. Hầu hết mọi người không được chào đón khi tham gia hoạt động cộng đồng.

Câu 16: Đâu là hoạt động kết nối xã hội của trường học?

  • A. Lễ khai giảng. 
  • B. Lễ chào cờ.
  • C. Lễ bổ nhiệm. 
  • D. Phong trào “Nuôi heo đất”. 

Câu 17: Đâu là hoạt động kết nối xã hội của trường học?

  • A. Hoạt động ngoài giờ.
  • B. Cuộc thi Rung chuông vàng.
  • C. Hội khỏe Phù Đổng. 
  • D. Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh. 

Câu 18: Em đã làm gì để thể hiện việc giữ gìn và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên?

  • A. Vứt rác bừa bãi.
  • B. Thái độ thờ ơ. 
  • C. Ngại ngùng khi giới thiệu về cảnh quan.
  • D. Vẽ tranh hoặc tự hào khi giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên. 

Câu 19: Hành động nào sau đây là sai, gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên? 

  • A. Tổ chức tuyên truyền tại các trường học về ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. 
  • B. Vận động thu gom giấy vụn, vỏ chai lọ để tái chế. 
  • C. Tham gia cải tạo vườn trường.
  • D. Vứt đầu thuốc lá ngay tại chỗ đang đứng.

Câu 20: Chúng ta nên có thái độ như thế nào với những hành vi thiếu ý thức trong vấn đề bảo vệ môi trường?

  • A. Trực tiếp lên án các hành vi đó.
  • B. Giả vờ không nhìn thấy.
  • C. Thờ ơ, không quan tâm.
  • D. Coi điều đó là hiển nhiên. 

Câu 21: Bảo tồn và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên là

  • A. Trách nhiệm của các chú bảo vệ giữ gìn cảnh quan.
  • B. Việc làm của những cán bộ.
  • C. Trách nhiệm của mọi người. 
  • D. Việc làm của chính phủ.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác