Trắc nghiệm ôn tập HĐTN 5 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm HĐTN 5 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi có cháy nổ đâu là số điện thoại em cần gọi đến?
A. 114
- B. 115.
- C. 112.
- D. 111.
Câu 2: “Chất nguy hiểm về cháy, nổ” là chất như thế nào?
- A. Các chất có tính chất đặc biệt nguy hiểm về cháy nổ như xăng, dầu, khí đốt, hóa lỏng.
- B. Là chất lỏng, chất khí, chất rắn hoặc vật tư, hàng hoá dễ xảy ra cháy nổ.
- C. Là chất lỏng, chất khí, chất rắn, hoặc máy móc dễ xảy ra cháy, nổ.
D. Là chất lỏng, chất khí, máy móc hoặc vật tư, hàng hoá dễ xảy ra cháy nổ.
Câu 3: Ý kiến nào sau đây không phải là tên một lễ hội theo vùng ở nước ta?
A. Lễ hội tắm nước sông Hằng.
- B. Lễ hội Ka-tê.
- C. Lễ hội Buôn Đôn.
- D. Lễ hội đền Hai Bà Trưng.
Câu 4: Đâu là một lễ hội truyền thống của Việt Nam?
- A. Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
B. Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương.
- C. Ngày Quốc khánh 2/9.
- D. Ngày sách Việt Nam.
Câu 5: Theo em mối quan hệ là gì?
- A. Sự tác động qua lại giữa hai đối tượng hoặc hai (hoặc nhiều hơn hai) nhóm đối tượng có liên quan với nhau.
- B. Sự tác động qua lại giữa hai (hoặc nhiều hơn hai) đối tượng hoặc hai (nhóm đối tượng có liên quan với nhau.
- C. Sự tác động qua lại giữa hai đối tượng hoặc hai nhóm đối tượng có liên quan với nhau.
D. Sự tác động qua lại giữa hai (hoặc nhiều hơn hai) đối tượng hoặc hai (hoặc nhiều hơn hai) nhóm đối tượng có liên quan với nhau.
Câu 6: Trang phục trong lễ hội ở các vùng miền thể hiện?
- A. Mức độ phát triển kinh tế của vùng.
- B. Tín ngưỡng tôn giáo của từng vùng miền.
- C. Trình độ văn hóa của người dân.
D. Nét văn hóa đặc trưng của mỗi cộng đồng dân tộc.
Câu 7: Hội Lim là lễ hội truyền thống của địa phương nào?
A. Bắc Ninh.
- B. Bắc Giang.
- C. Hà Nội.
- D. Thanh Hóa.
Câu 8: Nội dung nào dưới đây không phải hoạt động kết nối xã hội của trường học?
- A. Phong trào hướng về biển đảo.
- B. Chiến dịch ủng hộ đồng bào lũ lụt.
C. Phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
- D. Thăm nom thương bệnh binh.
Câu 9: Cứ sau 3 tháng theo điều kiện có thể hiến máu lại, Hà lại đến bệnh viện Huyết học máu TW để hiến máu với mong muốn có thể cứu giúp được nhiều người bệnh. Em thấy Hà là người như thế nào??
- A. Hà là người không biết nghĩ.
- B. Hà là người sống tình cảm, có trách nhiệm.
- C. Hà là người vô tâm.
D. Hà nghĩ cho lợi ích sức khỏe của bản thân.
Câu 10: Loại cờ nào thường được sử dụng trong các lễ hội truyền thống ở Việt Nam?
A. Cờ ngũ sắc.
- B. Quốc kỳ.
- C. Cờ vua.
- D. Không sử dụng cờ.
Câu 11: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước?
- A. Dân ca quan họ.
B. Vịnh Hạ Long.
- C. Cồng chiêng Tây Nguyên.
- D. Cố đô Huế.
Câu 12: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của nước ta?
- A. Núi Phú Sĩ.
- B. Lễ hội chùa Hương.
C. Rừng tràm chim.
- D. Lễ hội Lồng Tồng.
Câu 13: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của nước ta?
- A. Thác bản dốc.
- B. Núi Phú Sĩ.
- C. Quảng trường thời đại.
D. Tượng nữ thần tự do.
Câu 14: Ý kiến nào sau đây không phải là một dạng ô nhiễm môi trường?
A. Nhà kính.
- B. Nước.
- C. Không khí.
- D. Tiếng ồn.
Câu 15: Bảo tồn và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên nhằm mục đích gì?
- A. Bảo vệ môi trường.
- B. Phát triển quê hương, đất nước.
- C. Khai thác tài nguyên thiên nhiên.
D. Duy trì, bảo vệ sự đa dạng phong phú của cảnh quan thiên nhiên.
Câu 16: Ý kiến nào sau đây không phải là quy định về an toàn lao động?
A. Chỉ mặc bảo hộ lao động khi làm việc một mình.
- B. Mặc đồ bảo hộ khi thực hiện công việc theo yêu cầu.
- C. Nắm rõ các quy tắc về bảo hộ lao động.
- D. Chủ động thực hiện các quy tắc.
Câu 17: “Người lái đò” là tên gọi ví von của nghề nghiệp nào?
- A. Thẩm phán.
B. Giáo viên.
- C. Nhà báo.
- D. Nhân viên văn phòng.
Câu 18: Nghề nào dưới đây góp phần xây dựng nên một ngôi nhà?
- A. Nhà văn.
- B. Nhà khoa học.
- C. Kĩ sư phần mềm.
D. Kiến trúc sư.
Câu 19: Nghề nào có vai trò lên kế hoạch, thiết kế, giám sát các dự án kiến trúc cho công trình từ lúc bắt đầu khởi công đến khi dự án hoàn thành?
- A. Công nhân.
- B. Kĩ thuật viên.
- C. Thợ mộc.
D. Kiến trúc sư.
Câu 20: Nội dung nào dưới đây không phải việc nên làm để phòng khi xảy ra hỏa hoạn?
- A. Luôn tìm hiểu lối đi và cửa thoát hiểm.
- B. Ghi nhớ số điện thoại phòng cháy chữa cháy.
C. Trực tiếp chạy qua đám lửa để thoát hiểm.
- D. Xả khăn ướt để che miệng và mũi tránh hít khói.
Câu 21: Theo em, tự chủ là gì?
- A. Tự điều chỉnh cảm xúc, xuất phát từ bản thân mà không chịu sự chi phối, tác động của các yếu tố khác.
- B. Tự điều chỉnh suy nghĩ mà không chịu sự chi phối, tác động của các yếu tố khác.
C. Tự điều chỉnh hành vi, suy nghĩ , xuất phát từ bản thân mà không chịu sự chi phối, tác động của các yếu tố khác.
- D. Tự điều chỉnh hành vi, không chịu sự chi phối, tác động của các yếu tố khác.
Câu 22: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của tự chủ?
- A. Thể hiện cá tính, chất riêng của mình.
- B. Thể hiện cái tôi trước mọi người.
- C. Nâng cao vị thế của mình.
D. Đánh giá được năng lực của bản thân.
Bình luận