Trắc nghiệm ôn tập Công nghệ 4 Cánh diều cuối học kì 2 (Đề số 2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm công nghệ 4 cuối học kì 2 đề số 2 sách Cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Điền từ thích hợp vào khổ thơ sau?
“Trời nắng như lửa đốt
Mà … vẫn cứ phơi
Làm bóng râm che đất
Làm bóng râm che người.”
- A. Cây đào.
- B. Cây cỏ.
- C. Cây mai.
D. Cây xanh.
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống?
“Hoa gì cánh mỏng trắng ngần
Mùa xuân nở khắp núi rừng, đẹp sao?
- A. Hoa mộc.
B. Hoa ban.
- C. Hoa nhài.
- D. Cọ cảnh.
Câu 3: Loài cây cảnh nào thường được trồng ở trường học?
- A. Cây hoa ban.
- B. Cây hoa ban.
- C. Cây phong linh.
D. Cây tòng lá đốm.
Câu 4: Giá thể vỏ trấu, vụn than, sỏi, cát, đá nhỏ phù hợp với những loại cây nào?
A. Cây xương rồng, cây sen đá, cây lưỡi hổ, cây sống đời...
- B. Cây trầu bà, cây phú quý...
- C. Cây kim tiền, cây hồng môn...
- D. Phù hợp hầu hết các loại hoa và cây cảnh.
Câu 5: Em hãy sử dụng các thẻ gợi ý dưới đây để sắp xếp đúng thứ tự các bước gieo hạt hoa, cây cảnh trong chậu?
1. Cho giá thể vào chậu cho đến khi giá thể cách miệng chậu từ 2cm đến 5cm.
2. Tưới nhẹ nước (dạng phun sương) lên bề mặt giá thể. Mỗi ngày tưới một đến hai lần vào sáng sớm và chiều mát.
3. Chuẩn bị vật liệu, vật dụng và dụng cụ gieo hạt.
4. Gieo hạt giống đã được xử lí vào chậu. Sau khi gieo cần lấp giá thể kín hạt.
- A. 1, 2, 3, 4.
- B. 1, 3, 2, 4.
C. 3, 4, 1, 2.
- D. 4, 3, 2, 1.
Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống “Cần thường xuyên … cho hoa để cây luôn tươi đẹp và phát triển tốt”?
- A. Tưới nước.
- B. Bón phân.
- C. Ngắt lá, bẻ cành.
D. Cắt tỉa, vệ sinh và bắt sâu.
Câu 7: Việc làm nào sau đây gây ảnh hưởng không tốt đến cây?
- A. Cung cấp đủ lượng ánh sáng cho cây.
- B. Tránh di chuyển cây cảnh quá nhiều.
C. Ngắt lá, bẻ cành.
- D. Tưới nước đều đặn cho cây.
Câu 8: Em sử dụng tua-vít để làm gì?
- A. Sử dụng tua-vít để nối các chi tiết.
- B. Sử dụng tua-vít để cố định chi tiết.
- C. Sử dụng tua-vít để giữ ốc.
D. Sử dụng tua-vít để vặn vít.
Câu 9: Bước đầu tiên của quy trình lắp ghép mô hình cái đu là gì?
- A. Lắp thanh đòn và ghế ngồi.
B. Lắp ghép bộ phận giá đỡ cái đu.
- C. Sử dụng tua-vít để giữ ốc.
- D. Hoàn thiện mô hình.
Câu 10: Cần bao nhiêu thanh chữ U dài để lắp ghép mô hình robot?
A. 10
- B. 15
- C. 20
- D. 25
Câu 11: Đồ chơi dân gian là gì?
- A. Đồ chơi điện tử.
- B. Đồ chơi được làm công nghiệp.
C. Đồ chơi được làm thủ công từ các chất liệu có sẵn trong thiên nhiên và đời sống của con người như tre, nứa, giấy, bột gạo…
- D. Đồ chơi được làm máy móc.
Câu 12: Đâu không phải là đồ chơi dân gian?
- A. Tò he.
- B. Con cù quay.
C. Đàn vi-ô-lông.
- D. Đèn ông sao.
Câu 13: Đồ chơi dân gian nào có thể bay được trên bầu trời?
A. Con diều.
- B. Chong chóng.
- C. Mặt nạ giấy bồi.
- D. Con lân.
Câu 14: Đèn ông sao có ý nghĩa gì?
A. Tượng trưng cho ngũ hành âm dương.
- B. Tượng trưng cho sự giàu có của gia chủ.
- C. Tượng trưng cho nét đẹp của phụ nữ Việt Nam.
- D. Tượng trưng cho sự cố gắng, không ngừng nỗ lực và vươn lên trong mọi hoàn cảnh.
Câu 15: Chong chóng là gì?
- A. Chong chóng là đồ chơi có nguồn gốc từ phương Tây.
- B. Chong chóng là đồ chơi dân gian được làm từ bột gạo.
- C. Chong chóng là đồ chơi thông minh do các nhà nghiên cứu phát minh.
D. Chong chóng là đồ chơi dân gian và có tác dụng trang trí.
Câu 16: Làm thân và trục quay cánh chong chóng gồm bao nhiêu bước?
A. 3
- B. 5
- C. 7
- D. 9
Câu 17: Em hãy sắp xếp các bước làm cánh chong chóng?
- Chọn giấy thủ công khác màu, vẽ và cắt một hình tròn có bán kính 1 cm. Bôi hồ và dán hình tròn chồng lên vị trí điểm O.
- Làm tương tự với các điểm đánh dấu còn lại của tờ giấy.
- Bôi hồ dán vào điểm đánh dấu. Gấp mép tờ giấy sao cho điểm đánh dấu dán chồng lên tâm O như hình.
- Dùng bút chì dánh dấu chấm tại các góc tờ giấy như hình.
- Vẽ 2 đường thẳng AC và BD cắt nhau tại tâm O. Trên các đoạn OA, OB, OC, OD dùng bút chì đánh dấu các điểm E, G, H, I cách tâm O khoảng 3 cm. Dùng kéo cắt theo các đoạn thẳng AE, BG, CH, DI.
- Chọn giấy thủ công màu, vẽ hình vuông có kích thước 16 cm x 16 cm. Cắt theo các cạnh được hình vuông.
- A. 1, 2, 3, 4, 5, 6
- B. 1, 2, 4, 3, 5, 6
- C. 5, 1, 2, 6, 4, 3
D. 6, 5, 4, 3, 2, 1
Câu 18: Cần bao nhiêu bước làm thân đèn lồng?
- A. 5
B. 6
- C. 7
- D. 8
Câu 19: Sau khi làm quai xách đèn lồng, chúng ta cần làm gì?
A. Dùng bút màu, giấy màu trang trí đèn lồng theo ý thích.
- B. Điều chỉnh lại đèn lồng.
- C. Thu dọn và vệ sinh chỗ học tập.
- D. Kiểm tra độ chắc chắn của đèn lồng.
Câu 20: Đèn lồng giấy là một loại đèn quen thuộc đối với các nền văn hoá nào?
- A. Phương Bắc.
B. Á Đông.
- C. Phương Tây.
- D. Phương Nam.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận