Trắc nghiệm Công nghệ 4 Cánh diều Bài 4 Chậu và giá thể trồng hoa, cây cảnh
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ 4 Bài 4 Chậu và giá thể trồng hoa, cây cảnh - sách Cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chậu trồng hoa và cây cảnh sử dụng những chất liệu nào?
- A. Nhựa.
- B. Gốm, sứ.
- C. Xi măng.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 2: Chất liệu nào nhẹ nhất trong 3 loại sau đây “nhựa, gốm sứ, xi măng”?
A. Nhựa.
- B. Gốm sứ.
- C. Xi măng.
- D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 3: Chậu bằng gỗ có những đặc điểm nào?
- A. Có nhiều kiểu dáng, kích thước và màu sắc.
- B. Nhẹ, dễ thoát nước, giữ ẩm tốt, chịu nhiệt, chịu lạnh tốt nhưng có độ bền không cao.
- C. Thân thiện với môi trường.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 4: Đặc điểm của chậu xi măng là gì?
- A. Nhẹ, khó thoát nước, khó vỡ.
B. Rất nặng, dễ thoát nước, khả năng cách nhiệt tốt, độ bền cao.
- C. Độ nặng vừa phải, không thoát nước, rất dễ vỡ.
- D. Thường trong suốt.
Câu 5: Khi chọn chậu trồng hoa và cây cảnh nên dựa vào các tiêu chí nào?
- A. Kích thước và kiểu dáng phù hợp với cây trồng.
- B. Màu sắc hài hoà với không gian xung quanh.
- C. Có lỗ thoát nước phù hợp.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 6: Loại chậu nào phù hợp trồng hoa để bàn?
- A. Loại chậu có lỗ khoét ở giữa.
B. Chậu nhỏ, dễ dàng để trên mặt bàn, không chiếm nhiều diện tích.
- C. Chậu có móc treo.
- D. Chậu xi măng cỡ lớn.
Câu 7: Loại chậu nào phù hợp trồng cây để kẹp ở lan can?
- A. Chậu nhỏ, dễ dàng để trên mặt bàn, không chiếm nhiều diện tích.
- B. Chậu làm bằng gốm sứ.
C. Chậu có móc treo.
- D. Loại chậu có lỗ khoét ở giữa.
Câu 8: Giá thể giữ nước tốt là?
A. Xơ dừa, trấu hun, đá chân trâu, than củi.
- B. Vỏ trấu, đá.
- C. Đất mùn, than bùn.
- D. Rơm mục, mùn cưa.
Câu 9: Có những loại giá thể trồng hoa, cây cảnh nào?
- A. Xơ dừa.
- B. Trấu hun.
C. Xơ dừa, trấu hun, than bùn, mùn cưa...
- D. Than bùn.
Câu 10: Một số dụng cụ trồng hoa, cây cảnh trong chậu là?
- A. Găng tay làm vườn.
- B. Xẻng nhỏ.
- C. Bình tưới cây.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 11: Cách sử dụng xẻng nhỏ là?
- A. Trộn, xúc đất.
- B. Đào lỗ, đào nhổ bỏ cây.
- C. Xới đất, chắn đất.
D. Tất cả đáp án trên đều đúng.
Câu 12: Giá thể vỏ trấu, vụn than, sỏi, cát, đá nhỏ phù hợp với những loại cây nào?
- A. Cây xương rồng, cây sen đá, cây lưỡi hổ, cây sống đời...
B. Phù hợp hầu hết các loại hoa và cây cảnh.
- C. Cây trầu bà, cây phú quý...
- D. Cây kim tiền, cây hồng môn...
Câu 13: Lưu ý khi sử dụng dụng cụ trồng hoa, cây cảnh là gì?
- A. Sử dụng dụng cụ theo hướng dẫn của giáo viên.
- B. Không đùa giỡn khi sử dụng các dụng cụ trồng hoa và cây cảnh.
- C. Vệ sinh dụng cụ sau khi sử dụng và đặt chúng đúng nơi quy định.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 14: Dụng cụ nào dưới đây dùng để cắt tỉa các loại cây cảnh?
- A. Kìm bấm cành cây.
B. Kéo cắt tỉa cây cảnh.
- C. Cào đất.
- D. Xẻng.
Câu 15: Dụng cụ nào dưới đây dùng để cắt tỉa những cành cây lớn, cành sâu cành chết, cành khô?
- A. Bình tưới cây.
- B. Gang tay.
- C. Cào đất.
D. Kìm bấm cành cây.
Câu 16: Giá thể than bùn có tác dụng như thế nào?
- A. Hội tụ đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt.
B. Than bùn có khả năng giữ ẩm.
- C. Lưu trữ chất dinh dưỡng cho cây và mật độ phân giải cao.
- D. Tất cả đáp án trên đều đúng.
Câu 17: Thực hành sử dụng găng tay như thế nào?
- A. Một tay (hoặc hai tay) cầm vào cán và đưa tới cùng giá thể cần xới.
B. Chọn găng tay cùng chiều với bàn tay, lần lượt đeo gang tay vào bàn tay (đảm bảo các ngón vào vị trí tương ứng của găng tay).
- C. Một tay nâng bình đựng nước, một tay còn lại giữ cho vòi phun nước đúng với vị trí cần tưới.
- D. Đặt ngón cái vào một bên cán, đặt bốn ngón còn lại vào bên cán thứ hai. Sau đó đưa lưỡi kéo vào cành cần cắt và dùng lực từ các ngón tay để cắt cành.
Câu 18: Các loại cây cảnh dùng để trang trí phòng học, phòng làm việc thường được trồng trong loại chậu nào?
- A. Chậu xi măng.
- B. Chậu đất.
- C. Chậu đá.
D. Chậu gốm sứ, chậu nhựa.
Câu 19: Găng tay làm vườn có tác dụng gì?
- A. Bảo vệ đôi tay trong quá trình làm vườn khỏi đất bẩn.
- B. Bảo vệ đôi tay trong quá trình làm vườn khỏi các hoá chất từ phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.
- C. Tránh những tổn thương do va chạm với các vật sắc nhọn, cành cây trong quá trình làm vườn.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 20: Khi sử dụng dụng cụ làm vườn, chúng cần phải tuân thủ điều gì?
- A. Sử dụng đúng cách.
- B. Sử dụng dụng cụ hợp lý.
- C. Đảm bảo an toàn lao động.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận