Trắc nghiệm Công nghệ 4 Cánh diều Bài 13 Làm đèn lồng
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ 4 Bài 13 Làm đèn lồng - sách Cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đèn lồng là gì?
- A. Đèn lồng là đồ chơi dân gian được làm từ bột gạo.
- B. Đèn lồng là đồ chơi thông minh do các nhà nghiên cứu phát minh.
- C. Đèn lồng là đồ chơi có nguồn gốc từ phương Tây.
D. Đèn lồng là đồ chơi dân gian cầm tay có khả năng phát sáng.
Câu 2: Vật liệu tạo ra đèn lồng là gì?
- A. Giấy màu thủ công.
- B. Giấy bìa màu.
- C. Bột gạo.
D. Đáp án A, B đúng.
Câu 3: Dụng cụ để làm đèn lồng là gì?
- A. Bút chì, bút màu.
- B. Băng dính hai mặt.
- C. Thước kẻ, kéo.
D. Tất cả đáp án trên đều đúng.
Câu 4: Ai có thể tạo ra đèn lồng?
- A. Nghệ nhân.
B. Tất cả mọi người.
- C. Bác lao công.
- D. Bác thợ điện.
Câu 5: Các bộ phận chính của chiếc đèn lồng là gì?
- A. Quai xách.
- B. Lồng đèn.
- C. Đuôi lồng đèn.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 6: Yêu cầu đối với một chiếc đèn lồng hoàn chỉnh là gì?
- A. Đầy đủ các bộ phận.
- B. Quai xách ở vị trí phù hợp.
- C. Màu sắc hài hoà, đèn chắc chắn và cân đối.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 7: Có bao nhiêu bước làm đèn lồng?
A. 4
- B. 3
- C. 5
- D. 6
Câu 8: Để làm đèn lồng chúng ta cần chuẩn bị một tờ giấy hình gì?
A. Hình chữ nhật
- B. Hình vuông
- C. Hình tam giác
- D. Hình thang
Câu 9: Để làm quai xách của đèn lồng, chúng ta cần làm những gì?
- A. Cắt một miếng giấy màu bìa hình chữ nhật có chiều dài 28 cm, chiều rộng 1 cm.
- B. Gắn quai xách vào phần trên của lồng đèn sao cho cân đối.
- C. Dùng băng dính hai mặt để cố định quai xách.
D. Tất cả đáp án trên đều đúng.
Câu 10: Sau khi làm quai xách đèn lồng, chúng ta cần làm gì?
A. Dùng bút màu, giấy màu trang trí đèn lồng theo ý thích.
- B. Kiểm tra độ chắc chắn của đèn lồng.
- C. Điều chỉnh lại đèn lồng.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 11: Đèn ông sao là tên gọi khác của đèn lồng đúng hay sai?
- A. Sai
B. Đúng
Câu 12: Có thể dùng vật liệu nào khác để làm hay trang trí đèn lồng?
- A. Thùng sắt.
- B. Bát sứ.
- C. Bình hoa.
D. Chai nhựa.
Câu 13: Đâu không phải lưu ý khi hoàn thành xong sản phẩm đèn lồng?
- A. Thu dọn và vệ sinh chỗ học tập sau khi làm xong sản phẩm.
B. Chuẩn bị đồ dùng và vật liệu để làm đèn lồng.
- C. Sử dụng tiết kiệm vật liệu.
- D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 14: Đèn lồng giấy là một loại đèn quen thuộc đối với các nền văn hoá nào?
- A. Phương Tây.
- B. Phương Bắc.
C. Á Đông.
- D. Phương Nam.
Câu 15: Ý kiến nào dưới đây là sai?
- A. Đèn lồng giấy có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, cũng như cách thức chế tạo khác nhau.
B. Mất 1 tháng để hoàn thành một chiếc đèn lồng giấy.
- C. Đèn lồng loại đơn giản được làm bằng giấy và gắn nến bên trong.
- D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 16: Nếu muốn đèn sáng, em cần lắp thêm bộ phận hoặc chi tiết nào?
- A.Quai xách.
B. Nến hoặc đèn.
- C. Trang trí xung quanh.
- D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 17: Sắp xếp các bước dưới đây để tạo thành các bước làm nên một chiếc đèn lồng quả cầu bằng giấy bìa cứng?
- Dùng dụng cụ đục lỗ vào 2 mép đầu của miếng giấy bìa cứng. Khi đục lỗ xong thì bạn gắn đinh mũ vào lỗ vừa đục để cố định những băng giấy khi tạo thành quả cầu.
- Bắt đầu phân từng mảnh giấy bìa cứng cho thật đều theo dạng hình tròn. Cần lưu ý khi quay,cần quay đều giữa các băng giấy và để được đẹp hơn thì cần chọn màu sắc sao cho thật đẹp để quả cầu được rực rỡ với nhiều tông màu sắc khác nhau.
- Cắt giấy thành những miếng nhỏ có kích thước 3 x 10cm. Xếp chúng cố định theo một hướng và cho và các mặt màu của miếng giấy lên phía trên.
A. 3, 2, 1.
- B. 1, 2, 3.
- C. 2, 1, 3.
- D. 3, 1, 2.
Câu 18: Sắp xếp các bước sau đây một cách hợp lý để làm đèn lồng bằng giấy nhún lò xo?
- Cắm cố định đoạn kẽm làm đế cắm nến vào phần đế carton và dán vào đèn.
- Quấn đoạn dây kẽm vào đũa tre để làm lõi cắm nến.
- Lấy 1 tấm bìa cứng, cắt thành hình tròn để làm phần đế cho chiếc đèn. Dùng băng dính để cố định thân cho chiếc đèn.
- Xếp nhúng tờ giấy để tạo hình dáng cho chiếc đèn lồng. Sau đó quấn thành hình vòng tròn.
- Xếp chồng lên nhau như gấp quạt giấy theo chiều dài của tờ giấy.
- Cắt giấy theo khổ 40 x 50 cm hoặc 38 x 48 cm tuỳ vào sở thích.
- A. 2, 4, 6, 5, 3, 1.
- B. 5, 4, 3, 2, 1, 6.
C. 6, 5, 4, 3, 2, 1.
- D. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Câu 19: Ý nghĩa của đèn lồng Trung thu tại Việt Nam?
- A. Đèn lồng trung thu được làm cho trẻ em vui chơi vào đêm Trung thu.
- B. Biểu hiện của sự ấm no và hạnh phúc.
- C. Ước mong cuộc sống tốt lành.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống “Đèn lồng loại đơn giản nhất là được làm bằng … và gắn cây nến bên trong, còn phức tạp hơn thì có khung tre xếp được hoặc khung kim loại, có giấy dán căng bao phía ngoài. Theo thời gian, một số loại đèn lồng giấy truyền thống có xu hướng được thay bằng nhiều loại chất liệu vải khác nhau”?
- A. Gốm, sứ.
- B. Nhựa.
- C. Kim loại.
D. Giấy.
Xem toàn bộ: Giải công nghệ 4 Cánh diều bài 13 Làm đèn lồng
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận