Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Công dân 8 kết nối tri thức cuối học kì 2 (Đề số 2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công dân 8 cuối học kì 2 sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Việc xác định mục tiêu giúp mỗi người như thế nào?

  • A. có định hướng, động lực, trách nhiệm để tập trung tối đa khả năng của bản thân nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra
  • B. có định hướng, động lực, trách nhiệm 
  • C. xác định mục tiêu giúp mỗi người có định hướng, động lực, trách nhiệm để tập trung tối đa khả năng của bản thân nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra; từ đó, giúp mỗi người có thể đến gần hơn với thành công, tích luỹ được kinh nghiệm trong học tập và cuộc sống.
  • D. giúp mỗi người có thể đến gần hơn với thành công, tích luỹ được kinh nghiệm trong học tập 

Câu 2:  Bạn P đặt mục tiêu tiết kiệm 200 000 đồng trong một năm để mua quà tặng mừng thọ ông bà, lợi ích của việc xác định mục tiêu cá nhân của bạn P là gì?

  • A. việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn P có định hướng, động lực để thực hiện việc tiết kiệm tiền nhằm mua quà tặng mừng thọ ông bà; giúp P tránh chi tiêu lãng phí vào những khoản không cần thiết.
  • B.  việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn P có định hướng
  • C.  việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn P có động lực để thực hiện việc tiết kiệm tiền nhằm mua quà tặng mừng thọ ông bà
  • D.  việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn P giúp P tránh chi tiêu lãng phí vào những khoản không cần thiết.

Câu 3: Bạn K đặt mục tiêu mỗi ngày dành 30 phút tập thể dục, lợi ích của việc xác định mục tiêu cá nhân của bạn K là gì?

  • A. Giúp bạn K có định hướng
  • B. Giúp bạn K có sức khỏe tốt
  • C. Giúp bạn K có vóc dáng đẹp
  • D. Giúp bạn K có định hướng, động lực để thực hiện việc tập thể dục, nâng cao sức khỏe của bản thân.

Câu 4: Bạn S đặt mục tiêu mỗi tuần dành một buổi để sắp xếp lại đồ đạc trong phòng của mình,  lợi ích của việc xác định mục tiêu cá nhân của bạn S là gì?

  • A. Việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn S có định hướng
  • B. Việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn S có định hướng, động lực để học tập
  • C. Việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn S có động lực để thực hiện việc: sắp xếp, dọn dẹp đồ đạc trong phòng.
  • D. Việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn S có định hướng, động lực để thực hiện việc: sắp xếp, dọn dẹp đồ đạc trong phòng.

Câu 5: Theo mô hình  SMART S là:

  • A. Tính cụ thể
  • B. Tính đo lường được
  • C. Tính khả thi
  • D. Thời hạn cụ thể

Câu 6: Theo Luật Bình đẳng giới nội dung về thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giới được quy định như thế nào?

  • A. Việc thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giới được đưa vào chương trình giáo dục trong nhà trường, trong các hoạt động của cơ quan, tổ chức và cộng đồng.
  • B. Hỗ trợ để tạo điều kiện, cơ hội cho nữ hoặc nam; quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ hoặc nam;
  • C. Quy định nữ được quyền lựa chọn trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như nam; quy định việc ưu tiên nữ trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như nam.

Câu 7: Trách nhiệm của gia đình được quy định trong Luật Bình đẳng giới là gì?

  • A. Bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình
  • B. Tạo điều kiện cho các thành viên trong gia đình nâng cao nhận thức, hiểu biết và tham gia các hoạt động về bình đẳng giới
  • C. Hỗ trợ để tạo điều kiện, cơ hội cho nữ hoặc nam; quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ hoặc nam
  • D. Tạo môi trường cho con cái học tập và phát triển tiến bộ mất

Câu 8: Anh (chị) hãy cho biết Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực thi hành từ thời gian nào?

  • A. Từ 07/01/2008
  • B. Từ 01/7/2008
  • C. Từ 07/01/2009
  • D. Từ 01/7/2009

Câu 9: Hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình bị xử phạt bao nhiêu?

  • A. Từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng
  • B. Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng
  • C. Từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng
  • D. Từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng

Câu 10: Người có mặt tại nơi xảy ra bạo lực gia đình có trách nhiệm gì?

  • A. Tuỳ theo tính chất, mức độ của hành vi bạo lực và khả năng của mình buộc chấm dứt ngay hành vi bạo lực gia đình và cấp cứu nạn nhân bạo lực gia đình
  • B. Đi chổ khác vì có thể bị liên lụy
  • C. Gọi thêm người đến để chứng kiến vụ việc
  • D. Ngăn cản hành vi bạo lực gia đình đang xảy ra, báo với cơ quan có thẩm quyền đến để chứng kiến vụ việc, bắt giữ người có hành vi bạo lực để chờ cơ quan công an đến giải quyết

Câu 11: Có mấy loại kế hoạch tài chính cá nhân chính?

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 12: Có mấy bước lập kế hoạch tài chính cá nhân?

  • A. 4
  • B. 5
  • C. 6
  • D. 7

Câu 13: Mẹ đưa cho Tùng 100 000 đồng đi chợ mua thức ăn. Vừa ra đến chợ, Tùng gặp cô hàng xóm ngồi bán cá và mời em mua mớ cá tươi với giá 90 000 đồng, Tùng muốn mua ủng hộ cô nhưng mẹ dặn Tùng phải mua cả rau và mắm, muối. Nếu em là Tùng, em sẽ làm gì?

  • A. Em sẽ không mua cả 90 000 đồng tiền cá mà nên chia nhỏ ra cho cả cá, rau và mắm, muối. Em chỉ mua 45 000 đồng tiền cá còn lại để mua rau 10 000 đồng và 25 000 đồng mua mắm và 10 000 đồng mua muối
  • B. Em sẽ không mua cả 90 000 đồng tiền cá mà nên chia nhỏ ra cho cả cá, rau và mắm, muối. Em chỉ mua 80 000 đồng tiền cá còn lại để 10 000 đồng mua mắm và 10 000 đồng mua muối
  • C. Em sẽ mua 90 000 đồng tiền cá để ủng hộ cô hàng xóm
  • D. Đáp án khác

Câu 14: Đâu là hành động thể hiện sự tiết kiệm chi tiêu hợp lí?

  • A. Tuấn đòi mẹ mua thêm một cái cặp vì thấy đẹp, mặc dù trước đó Tuấn vừa mua cặp mới
  • B. Hà không đòi mẹ mua thêm áo dù rất thích chiếc áo màu đỏ vì mẹ em mới mua áo mới cho em
  • C. Dù nhà nghèo nhưng Huy vẫn bắt mẹ phải mua đồ hiệu cho mình
  • D. Dù đã có đồ ăn trưa nhưng Hằng vẫn mua thêm đồ ăn khác vì không thích món kia nữa

Câu 15: Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm?

  • A. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp
  • B. Chỉ những người chi tiêu quá nhiều tiền mới cần tiết kiệm
  • C. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ
  • D. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tí, sao phải nghĩ”

Câu 16: Hành vi sản xuất, buôn bán pháo nổ từ 40 kilôgam đến dưới 120 kilôgam sẽ bị xử phạt:

  • A. Phạt 100. 000. 000 đồng đến 1. 000. 000. 000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm
  • B. Phạt tiền từ 1. 000. 000. 000 đồng đến 3. 000. 000. 000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm
  • C. Phạt tiền từ 100. 000. 000 đồng đến 1. 000. 000. 000 đồng hoặc phạt tù từ 05 năm đến 10 năm
  • D. Phạt tiền từ 1. 000. 000. 000 đồng đến 3. 000. 000. 000 đồng hoặc phạt tù từ 05 năm đến 10 năm

Câu 17: Những hành vi nào sau đây cần phải tránh?

a. Hút thuốc vứt tàn thuốc ra xung quanh.

b. Đốt rơm rạ sau vụ thu hoạch.

c. Đốt nương làm rẫy.

d. Cưa bom, mìn để lấy thuốc nổ

e. Cho người khác mượn vũ khí do mình quản lí

g. Thắp hương gần các vật liệu dễ cháy

h. Nổ mìn phá đá để mở đường giao thông

i. Dùng mìn, thuốc nổ để đánh bắt cá

  • A. c, d, e, h, i.
  • B. a, b, c, d, e, g, i.
  • C. a, b, c, d, e, g, h.
  • D. b, c, d, g, h, i.

Câu 18: Theo em, những hành vi/ việc làm nào sau đây vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

a. Cưa bom, đạn pháp chưa nổ để lấy thuốc nổ

b. Sản xuất, tàng trữ, buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ, chất phóng xạ

c. Đốt rừng trái phép

d. Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn

e. Cho người khác mượn vũ khí

g. Báo cháy giả

  • A. a, b, c, d.
  • B. b, c, d, e.
  • C. a, b, e, g.
  • D. a, d, e, g.

Câu 19: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

  • A. Vũ khí
  • B. Tang vật
  • C. Chất độc hại
  • D. Chất gây nghiện

Câu 20: Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí.?

  • A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.
  • B. Cá nhân.
  • C. Công ty tư nhân.
  • D. Tổ chức phản động.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác