Trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 10 cánh diều học kì II(P3)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm quốc phòng an ninh 10 cánh diều học kì 2(P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Động tác đi đều có mấy cử động?
A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 2: Quay tại chỗ có những động tác nào?
A. Quay bên phải; quay bên trái; quay đằng sau; quay nửa bên phải; quay nửa bên trái
- B. Quay bên phải; quay bên trái; đằng sau quay; quay nửa bên phải; quay nửa bên trái
- C. Quay bên phải; bên trái quay; quay đằng sau; quay nửa bên phải
- D. Bên phải quay; quay bên trái; quay đằng sau; quay nửa bên trái
Câu 3: Bộ trang phục trong hình là trang phục của:
- A. Hải quân
- B. Đặc công
C. Công an
- D. Cảnh sát giao thông
Câu 4: Những điều cấm đối với cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân là:
- A. Nhuộm tóc khác màu đen
- B. Deo kính đen khi trực tiếp giải quyết công việc với người khác
- C. Để tay vào túi quần hoặc túi áo khi làm việc
D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 5: Thời gian làm việc trong tuần trong ngày là?
- A. Mỗi tuần làm việc 5 ngày và 2 ngày nghỉ vào thứ 7 và chủ nhật
- B. Quân nhân làm việc vào ngày nghỉ thì được nghỉ bù
- C. Mỗi ngày làm việc 8 giờ
D. Cả A, B, C đúng
Câu 6: Có bao nhiêu chế độ trong tuần?
- A. 11 chế độ
B. 3 chế độ
- C. 12 chế độ
- D. 10 chế độ
Câu 7: Ý nào dưới đây là điều cấm đối với cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân?
- A. Đọc báo, nghe tin
B. Uống rượu, bia và các chất có cồn trước, trong giờ làm việc.
- C. Hoạt động thể thao, tăng gia sản xuất
- D. Ngủ nghỉ
Câu 8: Ý nào dưới đây nằm thuộc chế độ sinh hoạt, học tập, công tác trong ngày của quân nhân trong quân đội nhân dân Việt Nam?
- A. Treo quốc kỳ
- B. Điểm danh, điểm quân số
- C. Lau vũ khí, khí tài trang bị
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nhiệm vụ, chức trách của quân nhân Việt Nam?
- A. Tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa.
- B. Tích cực học tập chính trị, quân sự, văn hoá, khoa học kĩ thuật và pháp luật.
- C. Giữ gìn đoàn kết nội bộ, đề cao tự phê bình và phê bình, trung thực, bình đẳng.
D. Thực hiện đúng 12 lời thề danh dự và 10 điều kỉ luật khi quan hệ với nhân dân.
Câu 10: Khi Quan hệ với người nước ngoài người quân nhân cần phải ?
- A. Quân nhân phải chấp hành nghiêm chỉnh quy chế ngoại giao.
- B. Phải tôn trọng pháp luật, phong tục, tập quán của nước đó.
- C. Phải giữ gìn đạo đức, phẩm chất tốt đẹp của một quân nhân trong Quân đội.
D. Cả A, B, C đúng
Câu 11: Động tác đứng lại có mấy cử động?
A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 12: Ý nào dưới đây là động tác đội ngũ?
- A. Động tác nghiêm, nghỉ.
- B. Động tác quay tại chỗ.
- C. Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân khi đang đi.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 13: Trong động tác đứng lại, cử động thứ nhất là:
A. chân trái bước lên 1 bước
- B. chân phải đưa lên ngang với chân trái
- C. chân phải bước lên 1 bước
- D. chân trái đưa lên ngang với chân phải
Câu 14: Trong đội ngũ từng người không có súng, khẩu lệnh dùng trong các cách quay tại chỗ
- A. chỉ có dự lệnh “….quay”
- B chỉ có động lệnh “…quay”
C. gồm có động lệnh và dự lệnh
- D. có động lệnh và dự lệnh như nhau
Câu 15: Ý nào dưới đây là cử động 1 khi nghe hiệu lệnh "bên phải - quay"?
A. Thân trên giữ ngay ngắn, hai đầu gối thẳng tự nhiên, lấy gót chân phải và mũi chân trái làm trụ, phối hợp với đà xoay của người quay toàn thân sang phải 90 độ, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải.
- B. Thân trên giữ ngay ngắn, hai đầu gối thẳng tự nhiên, lấy gót chân phải và mũi chân trái làm trụ, phối hợp với đà xoay của người quay toàn thân sang trái 90 độ, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải.
- C. Thân trên giữ ngay ngắn, hai đầu gối thẳng tự nhiên, lấy gót chân phải và mũi chân trái làm trụ, phối hợp với đà xoay của người quay toàn thân sang phải 80 độ, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải.
- D. Thân trên giữ ngay ngắn, hai đầu gối thẳng tự nhiên, lấy gót chân phải và mũi chân trái làm trụ, phối hợp với đà xoay của người quay toàn thân sang phải 180 độ, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải.
Câu 16: Sắp xếp các ý dưới đây cho đúng:
a. Tiểu đội trưởng hô "Thôi", chỉ có động lệnh, không có dự lệnh.
b. Tiểu đội trưởng hô khẩu lệnh 'nghiêm".
c. Chiến sĩ nghe tên gọi hoặc số của mình, phải quay mặt về hướng tiểu đội trưởng và làm theo mệnh lệnh của tiểu đội trưởng. Khi chiến sĩ đã đứng thẳng hàng, tiểu đội trưởng hô "Được", chiến sĩ quay mặt về hướng cũ. Thứ tự sửa cho người đứng gần người làm chuẩn trước, tiểu đội trưởng có thể qua phải (trái) một bước để kiểm tra hàng.
d. Khẩu lệnh "Nhìn bên trái - thẳng" có dự lệnh và động lệnh. Nghe dứt động lệnh "Thẳng" trừ chiến sĩ làm chuẩn vẫn nhìn thẳng, còn các chiến sĩ khác phải quay mặt hết cỡ sang bên phải (trái) xê dịch lên xuống để gióng hàng cho thẳng.
e. Nghe dứt lệnh động lệnh "Thôi", tất cả quay mặt trở lại nhìn thẳng về phía trước, đứng nghiêm.
f. Tiều đội trưởng kiểm tra giãn cách giữa các chiến sĩ, sau đó quay nửa bên trái (phải) đi đều về phía người làm chuẩn, cách 2-3 bước quay vào đội hình để kiểm tra hàng ngang. Nếu chiến sĩ nào chưa đứng thẳng, tiểu đội trưởng dùng khẩu lệnh "Đồng chí X" Lên hoặc Xuống.
- A. b - e - a - d - f - c
B. b - d - a - e - f - c
- C. b - d - c - e - f - a
- D. b - e - a - c - f - b
Câu 17: Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?
- A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
- B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
- D. Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
Câu 18: Tiểu đội hàng ngang có đội hình nào?
- A. 4 hàng ngang
B. 2 hàng ngang
- C. 3 hàng ngang
- D. Không có đội hình hàng ngang
Câu 19: Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng tiểu đội X khi tập hợp đội hình thành 2 hàng ngang như thế nào?
A. “Tiểu đội X thành 2 hàng ngang – Tập hợp”
- B. “Toàn tiểu đội X thành 2 hàng ngang – Tập hợp”
- C. “Toàn tiểu đội X 2 hàng ngang - Tập hợp”
- D. “Tiểu đội X chú ý: thành 2 hàng ngang - Tập hợp”
Câu 20: Đội hình tiểu đội gồm những đội hình nào ?
A. 1 hàng ngang; 1 hàng dọc; 2 hàng ngang; 2 hàng dọc
- B. 3 hàng ngang; 3 hàng dọc
- C. 4 hàng ngang; 3 hàng dọc
- D. 3 hàng dọc; 4 hàng dọc
Câu 21: Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc gồm những bước nào?
- A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
- D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
Câu 22: Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng dọc gồm những bước nào?
- A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
- B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
- D. Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
Câu 23: Đội hình trung đội có đội hình nào?
- A. 4 hàng ngang; 4 hàng dọc
B. 3 hàng ngang; 3 hàng dọc
- C. 4 hàng ngang; 3 hàng ngang
- D. 4 hàng dọc; 3 hàng ngang
Câu 24: Trường hợp nào vận dụng và thực hiện các động tác chạy khom?
A. vận dụng trong trường hợp vượt qua địa hình trống trải trong tầm nhìn hoặc tránh bom đạn của địch.
- B. vận dụng khi gần sát địch, cần hạ thấp thân người; khi vận động qua khu vực bằng phẳng, trống trải, hỏa lực địch bắn thẳng.
- C. vận dụng khi ta ở gần địch, địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao hơn tư thế ngồi, cần thu hẹp diện tích cơ thể, vận động nhẹ nhàng.
- D. vận dụng nơi địa hình có vật che khuất, che đỡ cao hơn tư thế ngồi; vận động qua những nơi địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động, địch có thể nghe thấy như nơi gạch ngói, sỏi đá lởm chởm, cành khô, lá cây.
Câu 25: giải thích việc các tư thế, động tác cơ bản trong chiến đấu có ý nghĩa rất quan trọng đối với người chiến sĩ khi vận động trên chiến trường?
- A. Giúp người chiến sĩ biết lợi dụng địa hình, địa vật.
- B. Giúp chiến sĩ quan sát, nắm chắc mọi tình hình nhanh chóng tiếp cận mục tiêu, tiêu diệt địch, bảo vệ mình, tránh được thương vong trong chiến đấu, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
C. A và B đúng.
- D. A và B sai.
Câu 26: Trường hợp nào vận dụng và thực hiện các động tác bò cao?
- A. vận dụng trong trường hợp vượt qua địa hình trống trải trong tầm nhìn hoặc tránh bom đạn của địch.
- B. vận dụng khi gần sát địch, cần hạ thấp thân người; khi vận động qua khu vực bằng phẳng, trống trải, hỏa lực địch bắn thẳng.
- C. vận dụng khi ta ở gần địch, địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao hơn tư thế ngồi, cần thu hẹp diện tích cơ thể, vận động nhẹ nhàng.
D. vận dụng nơi địa hình có vật che khuất, che đỡ cao hơn tư thế ngồi; vận động qua những nơi địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động, địch có thể nghe thấy như nơi gạch ngói, sỏi đá lởm chởm, cành khô, lá cây.
Câu 27: Trường hợp nào vận dụng và thực hiện các động tác đi khom?
- A. khi ta còn ở tương đối xa địch, trong điều kiện địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực hoặc đêm tối, trời mưa, sương mù, địch khó phát hiện.
- B. khi ta ở tương đối gần địch, nơi địa hình có vật che đỡ, che khuất cao ngang tầm ngực.
C. A và B đúng.
- D. A và B sai.
Câu 28: Trường hợp nào vận dụng và thực hiện các động tác đi trườn?
- A. vận dụng trong trường hợp vượt qua địa hình trống trải trong tầm nhìn hoặc tránh bom đạn của địch.
B. vận dụng khi gần sát địch, cần hạ thấp thân người; khi vận động qua khu vực bằng phẳng, trống trải, hỏa lực địch bắn thẳng.
- C. vận dụng khi ta ở gần địch, địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao hơn tư thế ngồi, cần thu hẹp diện tích cơ thể, vận động nhẹ nhàng.
- D. vận dụng nơi địa hình có vật che khuất, che đỡ cao hơn tư thế ngồi; vận động qua những nơi địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động, địch có thể nghe thấy như nơi gạch ngói, sỏi đá lởm chởm, cành khô, lá cây.
Câu 29: Người chiến sĩ có thể vận dụng động tác đi khom trong điều kiện địa hình, địa vật thấp hơn tầm ngực không?
- A. Có
B. Không
Câu 30: Nội dung nào sau đây không đúng với tư thế, động tác Trườn?
- A. Người nằm sấp, bụng ép sát mặt đất
- B. Súng đặt bên phải dọc theo thân người
- C. Hai chân duỗi thẳng, mũi bàn chân chống xuống đất
D. Yêu cầu tư thế động tác như lê thấp
Câu 31: Động tác trườn thường vận dụng trong những trường hợp nào?
- A. Khi gần sát địch, cần hạ thấp thân người.
- B. Khi vận động qua khu vực bằng phẳng, trống trải, hỏa lực địch bắn thẳng.
C. A và B đúng.
- D. A và B sai.
Câu 32: Khi dùng tư thế, động tác Trườn ở địa hình bằng phẳng thì súng mang như thế nào?
- A. Súng đặt bên phải dọc theo thân người, nòng hướng về phía trước, hộp tiếp đạn quay vào trong
- B. Để súng lên cẳng chân và tiến về phía trước
- C. Đeo sau lưng để trườn không ảnh hưởng đến súng, đạn
D. Súng đặt bên phải dọc theo thân người, nòng hướng về phía trước, hộp tiếp đạn quay ra ngoài
Câu 33: Trường hợp nào vận dụng và thực hiện các động tác chạy khom?
A. vận dụng trong trường hợp vượt qua địa hình trống trải trong tầm nhìn hoặc tránh bom đạn của địch.
- B. vận dụng khi gần sát địch, cần hạ thấp thân người; khi vận động qua khu vực bằng phẳng, trống trải, hỏa lực địch bắn thẳng.
- C. vận dụng khi ta ở gần địch, địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao hơn tư thế ngồi, cần thu hẹp diện tích cơ thể, vận động nhẹ nhàng.
- D. vận dụng nơi địa hình có vật che khuất, che đỡ cao hơn tư thế ngồi; vận động qua những nơi địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động, địch có thể nghe thấy như nơi gạch ngói, sỏi đá lởm chởm, cành khô, lá cây.
Câu 34: giải thích việc các tư thế, động tác cơ bản trong chiến đấu có ý nghĩa rất quan trọng đối với người chiến sĩ khi vận động trên chiến trường?
- A. Giúp người chiến sĩ biết lợi dụng địa hình, địa vật.
- B. Giúp chiến sĩ quan sát, nắm chắc mọi tình hình nhanh chóng tiếp cận mục tiêu, tiêu diệt địch, bảo vệ mình, tránh được thương vong trong chiến đấu, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
C. A và B đúng.
- D. A và B sai.
Câu 35 Trường hợp nào vận dụng và thực hiện các động tác bò cao?
- A. vận dụng trong trường hợp vượt qua địa hình trống trải trong tầm nhìn hoặc tránh bom đạn của địch.
- B. vận dụng khi gần sát địch, cần hạ thấp thân người; khi vận động qua khu vực bằng phẳng, trống trải, hỏa lực địch bắn thẳng.
- C. vận dụng khi ta ở gần địch, địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao hơn tư thế ngồi, cần thu hẹp diện tích cơ thể, vận động nhẹ nhàng.
D. vận dụng nơi địa hình có vật che khuất, che đỡ cao hơn tư thế ngồi; vận động qua những nơi địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động, địch có thể nghe thấy như nơi gạch ngói, sỏi đá lởm chởm, cành khô, lá cây.
Câu 36: Trường hợp nào vận dụng và thực hiện các động tác đi khom?
- A. khi ta còn ở tương đối xa địch, trong điều kiện địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực hoặc đêm tối, trời mưa, sương mù, địch khó phát hiện.
- B. khi ta ở tương đối gần địch, nơi địa hình có vật che đỡ, che khuất cao ngang tầm ngực.
C. A và B đúng.
- D. A và B sai.
Câu 37: Trường hợp nào vận dụng và thực hiện các động tác đi trườn?
- A. vận dụng trong trường hợp vượt qua địa hình trống trải trong tầm nhìn hoặc tránh bom đạn của địch.
B. vận dụng khi gần sát địch, cần hạ thấp thân người; khi vận động qua khu vực bằng phẳng, trống trải, hỏa lực địch bắn thẳng.
- C. vận dụng khi ta ở gần địch, địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao hơn tư thế ngồi, cần thu hẹp diện tích cơ thể, vận động nhẹ nhàng.
- D. vận dụng nơi địa hình có vật che khuất, che đỡ cao hơn tư thế ngồi; vận động qua những nơi địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động, địch có thể nghe thấy như nơi gạch ngói, sỏi đá lởm chởm, cành khô, lá cây.
Câu 38: Người chiến sĩ có thể vận dụng động tác đi khom trong điều kiện địa hình, địa vật thấp hơn tầm ngực không?
- A. Có
B. Không
Câu 39: Nội dung nào sau đây không đúng với tư thế, động tác Trườn?
- A. Người nằm sấp, bụng ép sát mặt đất
- B. Súng đặt bên phải dọc theo thân người
- C. Hai chân duỗi thẳng, mũi bàn chân chống xuống đất
D. Yêu cầu tư thế động tác như lê thấp
Câu 40: Động tác trườn thường vận dụng trong những trường hợp nào?
- A. Khi gần sát địch, cần hạ thấp thân người.
- B. Khi vận động qua khu vực bằng phẳng, trống trải, hỏa lực địch bắn thẳng.
C. A và B đúng.
- D. A và B sai.
Bình luận