Trắc nghiệm Lịch sử 8 chân trời bài 23 Việt Nam đầu thế kỉ XX
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 23 Việt Nam đầu thế kỉ XX - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Từ 1911-1917, Nguyễn Tất Thành đã đi qua nhiều nước ở châu lục nào?
- Châu Á
- Châu Phi
- Châu Mĩ
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 2: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã dẫn đến những thay đổi gì trong xã hội Việt Nam?
- Giai cấp địa chủ tuy mất vai trò giai cấp thống trị, nhưng số lượng ngày càng đông thêm
- Giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, lâm vào cảnh nghèo khổ, không lối thoát
- Đô thị phát triển dẫn đến sự xuất hiện tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, tri thức thành thị
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 3: Những giai cấp, tầng lớp này có địa vị khác nhau, nhưng có điểm gì chung?
- Một bộ phận địa chủ phong kiến và tư sản mại bản có quyền lợi gắn với thực dân Pháp, nên đã cấu kết với Pháp để bóc lột nông dân, công nhân
- Nông dân, công nhân, tiểu tư sản cùng một bộ phận trung, tiểu địa chủ, tư sản dân tộc bị thực dân Pháp bóc lột, chèn ép, cuộc sống gặp nhiều khó khăn
Cả hai đáp án trên đều đúng
- Đáp án khác
Câu 4: Đâu là tầng lớp cơ bản trong xã hội Việt Nam?
- Tư sản
- Tiểu tư sản
- Trí thức thành thị
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 5: Giai cấp nào là giai cấp cơ bản trong xã hội Việt Nam?
- Địa chủ
- Phong kiến
- Nông dân, công nhân
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 6: Nguyễn Tất Thành trở lại nước Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người yêu nước An Nam vào năm?
- 1911
- 1915
- 1916
1917
Câu 7: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại?
- Bến xe miền Đông
Bến Nhà Rồng (Sài Gòn)
- Bến cảng ao tiên
- Đáp án khác
Câu 8: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào ngày?
- Ngày 6/5/1911
- Ngày 5/6/1910
Ngày 5/6/1911
- Đáp án khác
Câu 9: Nguyễn Tất Thành đã tham gia cuộc biểu tình chống sưu cao, thuế nặng của?
- Nhân dân Nam Kì ngày 11/4/1908
- Nhân dân Bình Định ngày 11/4/1908
Nhân dân Thừa Thiên Huế ngày 11/4/1908
- Đáp án khác
Câu 10: Tư tưởng "khai dân trí, chấn dân khí" qua những hoạt động của Phan Châu Trinh được thể hiện ở?
- Năm 1906, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kỳ
- Phan Châu Trinh có nhiều hoạt động yêu nước, tiến hành lập các tổ chức yêu nước trong suốt những năm sống ở Pa-ri
- Kiến nghị Chính phủ Pháp tiến hành cải cách chính trị ở Việt Nam và diễn thuyết tuyên truyền tư tưởng dân chủ
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 11: Mục đích của việc Cải tổ Duy tân hội thành Việt Nam Quang phục hội là?
- Đấu tranh để lập ra một nước Việt Nam độc lập
- Đưa các thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, chờ đợi thời cơ chống Pháp
Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam
- Đáp án khác
Câu 12: Cải tổ Duy tân hội thành Việt Nam Quang phục hội diễn ra tại?
- Quảng Châu (Trung Quốc)
- Quảng Tây (Trung Quốc)
Quảng Đông (Trung Quốc)
- Đáp án khác
Câu 13: Năm 1912, Phan Bội Châu cải tổ Duy tân hội thành?
- Việt Nam dân quân hội
- Việt Nam quốc dân hội
Việt Nam Quang phục hội
- Đáp án khác
Câu 14: Phong trào Đông Du là phong trào như thế nào?
- Đưa các thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập
- Chờ đợi thời cơ chống Pháp
Cả hai đáp án trên đều đúng
- Đáp án khác
Câu 15: Năm 1905 - 1908, Hội Duy Tân tổ chức phong trào?
- Đồng Khởi
- Duy Tân
Đông Du
- Đáp án khaccs
Câu 16: Mục đích của Phan Bội Châu lập ra Duy tân hội là ?
- Chờ đợi thời cơ chống Pháp
Đấu tranh để lập ra một nước Việt Nam độc lập
- Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam
- Đáp án khác
Câu 17: Phan Bội Châu lập ra Duy tân hội vào?
- Tháng 5/1902
- Tháng 5/1906
Tháng 5/1904
- Tháng 5/1905
Câu 18: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX là?
- Mâu thuẫn giữa nhân dân với triều đình
Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ
- Đáp án khác
Câu 19: Các lực lượng xã hội mới ra đời là?
- Tầng lớp tư sản và tiểu tư sản
- Trí thức thành thị
- Giai cấp công nhân
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 20: Các giai cấp cũ trong xã hội có sự phân hóa như thế nào?
- Giai cấp địa chủ tuy mất vai trò giai cấp thống trị, nhưng số lượng ngày càng đông thêm
- Một bộ phận địa chủ trở thành tay sai cho thực dân Pháp
- Giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hoá, lâm vào cảnh nghèo khó, không lối thoát
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 21: Đại diện của khuynh hướng bạo động là?
Phan Châu Trinh
- Nguyễn Ái Quốc
- Phan Bội Châu
- Đáp án khác
Câu 22: Đại diện của khuynh hướng bạo động là?
- Phan Châu Trinh
- Nguyễn Ái Quốc
Phan Bội Châu
- Đáp án khác
Câu 23: Hai xu hướng của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX?
- Biểu tình và bạo động
- Cải cách và biểu tình
Bạo động và cải cách
- Đáp án khác
Câu 24: Đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam diễn ra phong trào yêu nước sôi nổi theo khuynh hướng?
- Tư bản chủ nghĩa
- Chủ nghĩa xã hội
Dân chủ tư sản
- Đáp án khác
Câu 25: Chuyển biến xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là?
- Các giai cấp, tầng lớp cũ trong xã hội bị phân hóa
- Xuất hiện một số lực lượng xã hội mới: tư sản, tiểu tư sản, công nhân
Cả hai đáp án trên đều đúng
- Đáp án khác
Bình luận