Tắt QC

Trắc nghiệm lịch sử 7 kết nối tri thức học kì II (P2)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 7 kết nối tri thức học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là gì?

  • A. Hoàng Việt luật lệ

  • B. Luật Hồng Đức

  • C. Hình luật

  • D. Hình thư

Câu 2: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?

  • A. Đánh du kích

  • B. Phòng thủ

  • C. Đánh lâu dài

  • D. "Tiến công trước để tự vệ"

Câu 3: Nội dung nào sau đây không phản ánh được sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục?  

  • A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc, quan lại

  • B. Định lệ thi thái học sinh 7 năm một lần

  • C. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình

  • D. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu

Câu 4: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?

  •    A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước

  •    B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống
  •    C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa

  •    D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt

Câu 5: Nhà Hồ ra đời năm nào?

  • A. 1398

  • B. 1940
  • C. 1397

  • D. 1396

Câu 6: Năm sinh, năm mất của Lê Lợi?

  • A. 1385 - 1443.
  • B. 1358 - 1410.

  • C. 1368 - 1443.

  • D. 1385 - 1410.

Câu 7: Năm 1428 xảy ra sự kiện gì?

  • A. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế.
  • B. Nghĩa quân Lam Sơn thành lập.

  • C. Nguyễn Trãi viết Bình Ngô Đại Cáo.

  • D. Lê Lai tử trận.

Câu 8: "Cuộc chiến tranh Một trăm năm" khiến Chăm - pa hai lần bị Chân Lạp chiếm đóng diễn ra vào khoảng thời gian nào?

  • A. 1220 - 1353.

  • B. 989 - 1220.

  • C. 1113 - 1220.
  • D. 1112 - 1212.

Câu 9: Tôn giáo Hin - đu chủ yếu thờ thần gì?

  • A. Thần mặt trời.

  • B. Thần đất.

  • C. Thần gió.

  • D. Thần Si - va.

Câu 10: Lê Lợi đặt tên niên hiệu là gì?

  • A. Thái Bình.

  • B. Bảo Đại. 

  • C. Thuận Thiên.
  • D. Gia Long.

Câu 11: Lê Lợi từng là:

  • A. Một người nông dân bình thường.

  • B. Thổ hào ở Lam Sơn (Thanh Hóa).

  • C. Mộ hào trưởng có uy tín ở Lam Sơn (Thanh Hoá).
  • D. Con cháu trong gia đình theo nghiệp binh.

Câu 12: Ý nào dưới đây không phải lợi thế giúp Hồ Quý Ly thâu tóm quyền lực?

  • A. Tầng lớp quý tộc ăn chơi, hưởng lạc.

  • B. Khởi nghĩa nông dân và nô tì nổ ra ở nhiều nơi.

  • C.Chăm-pa liên tục tấn công ra Thăng Long.

  • D. Vua Trần qua đời, nội bộ quan lại lục đục.

Câu 13: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?

  •    A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến
  •    B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến

  •    C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa

  •    D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải

Câu 14: Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương hầu do khai hoang mà có gọi là gì?

  • A. Thái Ấp

  • B. Điền trang
  • C. Tịch điền

  • D. Trang viên

Câu 15: Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Người chỉ huy trận đánh – Lý Thường Kiệt thực sự là một tướng tài. Tên tuổi của ông mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta. Vậy đó là trận đánh nào?

  • A. Trận Bạch Đằng năm 981

  • B. Trận đánh châu Ung, châu Khâm và châu Liêm (10-1075)

  • C. Trận Như Nguyệt (1077)
  • D. Cả ba trận trên

Câu 16: Quân đội của nhà Lý gồm có những bộ phận nào?

  • A. Dân binh, công binh

  • B. Cấm quân, quân địa phương
  • C. Cấm quân, công binh

  • D. Dân binh, ngoại binh

Câu 17: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long trong thời nhà Lý?

  • A. Cung điện được xây dựng nguy nga, tráng lệ

  • B. Dân cư tập trung đông đúc phía ngoài hoàng thành

  • C. Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển

  • D. Các thương nhân châu Âu đến buôn bán và lập thương điếm

Câu 18: Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?

  • A. Đánh hai nước Liêu - Hạ

  • B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ
  • C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ

  • D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước

Câu 19: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?

  •    A. Trả lại thư ngay

  •    B. Vội vàng xin giảng hòa

  •    C. Bắt giam sứ giả vào ngục
  •    D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ

Câu 20: Nhà Hồ thành lập khi nào?

  • A. Sau khi nhà Trần ngày càng suy yếu.
  • B. Trong khi nhà Trần mới thành lập không lâu.

  • C. Trong khi nhà Trần bắt đầu suy yếu.

  • D. Trong khi nhà Trần hưng thịnh.

Câu 21: Năm 1416 đã xảy ra gì?

  • A. Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương.

  • B. Nghĩa quân Lam Sơn thành lập.

  • C. Lê Lợi cùng 18 hào kiệt tổ chức hội thề.
  • D. Cuộc khởi nghĩa của nghĩa quâ Lam Sơn kết thúc thắng lợi.

Câu 22: Lê Lợi quyết định quốc hiệu là gì?

  • A. Đại Ngu

  • B. Đại Cồ Việt

  • C. Văn Lang

  • D. Đại Việt.

Câu 23: Từ cuối thế kỉ XiV - năm 1471, vương triều Vi - giay - a xảy ra chuyện gì?

  • A. Vương trìều lâm vào suy yếu, khủng hoảng rồi sụp đổ.
  • B. Vương triều bắt đầu phát triển rực rỡ, đười sống nhân dân ấm no.

  • C. Vương triều trong thời kì hưng thịnh nhất.

  • D. Vương triều trong thời kì nội chiến.

Câu 24: Tại sao Lý Công Uẩn dời độ về Đại La (Thăng Long)?

  • A. Đây là nơi tụ hội quan yếu của bốn phương

  • B. Đây là vùng mặt đất rộng mà bằng phẳng

  • C. Muôn vật hết sức tươi tốt và phồn thịnh

  • D. Tất cả câu trên đúng

Câu 25: Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?

  • A. Đánh hai nước Liêu - Hạ

  • B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ
  • C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ

  • D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước

Câu 26: Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?

  • A. Quân phải đông, nước mới mạnh

  • B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông
  • C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ

  • D. Quân đội phải văn võ song toàn

Câu 27: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?

  •    A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến
  •    B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến

  •    C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa

  •    D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải

Câu 28: Năm 1397 xảy ra sự kiện gì?

  • A. Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi.
  • B. Hồ Quý Ly ép vua Trần dời đô vào Thanh Hóa.

  • C. Triều đại nhà Trần kết thúc.

  • D. Hồ Quý Ly đặt tên nước là Đại Ngu.

Câu 29: Từ cuối thế kỉ XiV - năm 1471, vương triều Vi - giay - a xảy ra chuyện gì?

  • A. Vương trìều lâm vào suy yếu, khủng hoảng rồi sụp đổ.
  • B. Vương triều bắt đầu phát triển rực rỡ, đười sống nhân dân ấm no.

  • C. Vương triều trong thời kì hưng thịnh nhất.

  • D. Vương triều trong thời kì nội chiến.

Câu 30: Năm 1416 đã xảy ra gì?

  • A. Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương.

  • B. Nghĩa quân Lam Sơn thành lập.

  • C. Lê Lợi cùng 18 hào kiệt tổ chức hội thề.
  • D. Cuộc khởi nghĩa của nghĩa quâ Lam Sơn kết thúc thắng lợi.

Câu 31: Nhà Lê Sơ chú trọng đến việc:

  • A. Ngoại thương với các nước khác.

  • B. Phát triển kinh thương.

  • C. Xây dựng quân đội mạnh.
  • D. Hạn chế khoa thi.

Câu 32: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?

  • A. Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa

  • B. Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt

  • C. Phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa

  • D. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 33: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là:

  • A. Đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống

  • B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt
  • C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch

  • D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm

Câu 34: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào?

  • A. Nền kinh tế trì trệ, mất mùa liên tục xảy ra

  • B. Đời sống của các tầng lớp nhân dân cơ cực, đói khổ

  • C. Khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra khắp nơi

  • D. Tất cả các ý trên

Câu 35: Đâu không phải nét chính trong cải cách của Hồ Quý Ly:

  • A. Tiến hành các biện pháp để củng cố chế độ quân chủ tập quyền.

  • B. Cải cách chế độ học tập và thi cử.

  • C. Cải cách chế độ học tập và thi cử.

  • D. Củng cố chế độ tam quyền phân lập.

Câu 36: Nghĩa quân Lam Sơn đã từng làm gì để bảo toàn lực lượng, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến về sau?

  • A.  Đề nghị tạm hoà với quân Minh.
  • B. Đầu hàng quân Minh.

  • C. Gia nhập quân Minh.

  • D. Bán nước cầu vinh.

Câu 37: Dưới triều Lê Sơ thi hành chính sách gì?

  • A. Ngụ binh ư nông.
  • B. Nhiệm tử.

  • C. Tiên phát chế nhân.

  • D. Chính sách cho người Hoa.

Câu 38: Ý nào không phải những hoạt động kinh tế chủ yếu của Vương quốc Chăm-pa:

  • A. Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu, tiếp tục phát triển các kĩ thuật đào kênh, đắp đập thuỷ lợi,...

  • B. Khai thác và trao đổi, buôn bán nhiều loại lâm thổ sản quý, đánh bắt hải sản.

  • C. Hin-đu giáo có vị trí quan trọng nhất, chủ yếu thờ thần Si-va.
  • D. Nghề thủ công: sản xuất gốm, dệt vải, chế tác đồ trang sức, đóng thuyền,...

Câu 39: Nhận định nào sau đây là không đúng?

  • A. Dưới thời Lê Sơ, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. Đời sống nhân dân ổn định.

  • B. Xã hội thời Lê Sơ có sự phân biệt giữa quý tộc và bình dân trở nên sâu sắc, được quy định bởi pháp luật.

  • C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Lê Sơ tương đối phát triển.

  • D. Vì tập trung nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, triều đình bỏ bê việc rèn luyện quân đội.

Câu 40: Đâu không phải nét chính trong cải cách của Hồ Quý Ly:

  • A. Tiến hành các biện pháp để củng cố chế độ quân chủ tập quyền.

  • B. Cải cách chế độ học tập và thi cử.

  • C. Cải cách chế độ học tập và thi cử.

  • D. Củng cố chế độ tam quyền phân lập.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác