Trắc nghiệm lịch sử 7 cánh diều bài 2 Các cuộc phát kiến địa lí từ TK XV đến TK XVI (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 7 bài 2 Các cuộc phát kiến địa lí - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Ai là người từ Bồ Đào Nha xuống điển cực Nam của Châu Phi
- Cô-lôm-bô
- Ga-ma
Đi-a-xơ
- Ma-gien-lăng
Câu 2: Các cuộc phát kiến địa lí diễn ra trong khoảng thời gian
- Thế kỉ XII - thế kỉ XI
- Thế kỉ XIII - thế kỉ XIV
- Thế kỉ XIV - thế kỉ XV
Thế kỉ XV - thế kỉ XVI
Câu 3: Nhà thám hiểm nào khám phá ra Thái Bình Dương?
- B. Đi-a-xơ
- Va-xcô đơ Ga-ma
- C. Cô-lôm-bô
Ph.Ma-gien-lăng
Câu 4: Đoàn thám hiểm của C. Cô-lôm-bô đã phát hiện ra châu lục nào?
- Châu Á
- Châu Âu
- Châu Phi
Châu Mĩ
Câu 5: Cuộc phát kiến địa lí của B. Đi-a-xơ đẫ khám phá ra gì?
- Thái Bình Dương
Mũi bão tố
- Châu Mỹ
- Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 6: Cuộc phát kiến của ai liên quan đến việc kết nối đường biển giữa Châu Âu và Châu Mỹ?
- Đi-a-xơ, Ga-ma và Ma-gien-lan
Ma-gien-lan và Cô-lôm-bô
- Ma-gien-lan
- Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 7: Những quốc gia nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lý thời trung đại?
- Mĩ, Anh
- Trung Quốc, Ấn Độ
Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
- Pháp, Đức
Câu 8: Cuộc phát kiến của ai liên quan đến việc kết nối đường biển giữa Châu Âu và Châu Á?
Đi-a-xơ, Ga-ma và Ma-gien-lan
- Ma-gien-lan và Cô-lôm-bô
- Ma-gien-lan
- Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 9: Ý nào dưới đây không phải là hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV?
- Thị trường thế giới được mở rộng, thương nghiệp phát triển.
Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
- Là cuộc cách mạng thực sự trên lĩnh vực giao thông và tri thức.
- Thúc đẩy sự khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến.
Câu 10: Cuộc phát kiến của ai liên quan đến việc kết nối tất cả các châu lục?
- Đi-a-xơ, Ga-ma và Ma-gien-lan
- Ma-gien-lan và Cô-lôm-bô
Ma-gien-lan
- Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 11: Phát kiến địa lí đã đem lại những hiểu biết mới về Trái Đất,đặc biệt đã chứng minh một cách thuyết phục rằng:
- Trái Đất quay quanh Mặt Trời
- Mặt trời quay quanh Trái Đất
Trái Đất có dạng hình cầu
- Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
Câu 12: Các cuộc khám phá địa lý mâng lại hệ quả tích cực nào?
- Đem lại cho con người những hiểu biết về Trái Đất hình cầu, về những vùng đất mới, tuyến đường mới, dân tộc mới,...
- Thúc đẩy sự trao đổi kinh tế, văn hoá giữa các châu lục (hàng hoá, cây trồng, ngôn ngữ,...)
- Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy sự ra đời của chủ nghĩa tư bản
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 13: Đoàn thám hiểm của C. Cô-lôm-bô đã phát hiện ra châu lục nào?
Châu Mĩ
- Châu Âu
- Châu Phi
Châu Á
Câu 14: Các cuộc khám phá địa lý mâng lại hệ quả tiêu cực nào?
- Sự ra đời của chủ nghĩa thực dân và nạn cướp bóc thuộc địa
- Nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen
- Thổ dân châu Mỹ và nền văn hoá của họ bị huỷ diệt
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 15: Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
- Nông dân và nô lệ
- Tướng lĩnh quân đội
Lãnh chúa và nông nô
- Thương nhân và quý tộc
Câu 16. Cuộc phát kiến địa lý của Ma-gien-lan xuất phát từ đâu?
- Nam Phi
Tây Ban Nha
- Bắc Mỹ
- Bồ Đào Nha
Câu 17: Mục tiêu hướng tới của các thương nhân châu Âu trong các cuộc phát kiến địa lý là khu vực nào?
- Nam Phi
Các nước phương Đông đặc biệt là Ấn Độ
- Bắc Mỹ
- Châu Mỹ
Câu 18: Cuộc phát kiến địa lý của Ma-gien-lan xuất phát từ đâu?
- Nam Phi
- Tây Ban Nha
- Bắc Mỹ
Bồ Đào Nha
Câu 19: Cuộc phát kiến địa lý đã đem lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?
- Quý tộc và công nhân làm thuê
- Công dân giàu có và nhà tư bản
- Tướng lĩnh quân sự và quý tộc
Quý tộc và thương nhân
Câu 20: Hướng đi của C. Côlômbô có điểm gì khác biệt so với các nhà phát kiến địa lí khác?
- Đi xuống hướng Nam
Đi sang hướng Tây
- Đi về hướng Bắc
- Ngược lên hướng Đông
Bình luận