Trắc nghiệm Khoa học 5 Chân trời bài 26: Phòng tránh bị xâm hại (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời sáng tạo bài 26: Phòng tránh bị xâm hại (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cần phải làm gì để phòng tránh, ứng phó nguy cơ bị xâm hại tình dục?
A. Giữ khoảng cách với người lạ.
- B. Đi một mình trong khu vực vắng vẻ.
- C. Nhận quà của người lạ.
- D. Cho phép người lạ chạm vào vùng riêng tư.
Câu 2: Xâm hại tình dục không gồm hành vi nào dưới đây?
- A. Nhìn vào vùng riêng tư.
- B. Nói chuyện, cho xem phim, ảnh bộ phận sinh dục.
- C. Động chạm các bộ phận trên cơ thể.
D. Lắng nghe, an ủi khi bạn bè gặp chuyện không vui.
Câu 3: Em đồng ý với hành động nào được thể hiện ở các hình dưới đây?
Hình 1 |
Hình 2 |
Hình 3 |
Hình 4 |
- A. Hình 3.
- B. Hình 1.
C. Hình 4.
- D. Hình 2.
Câu 4: Khi có cảm giác không an toàn như gặp điều rủi ro hoặc nguy hiểm, cơ thể có biểu hiện như thế nào?
- A. Thoải mái.
- B. Vui vẻ.
- C. Dễ chịu.
D. Toát mồ hôi.
Câu 5: Khi có cảm giác không an toàn như gặp điều rủi ro hoặc nguy hiểm, cơ thể có biểu hiện như thế nào?
- A. Dễ chịu.
B. Tim đập nhanh hơn.
- C. Thoải mái.
- D. Vui vẻ.
Câu 6: Trong hoạt động hằng ngày, khi có cảm giác an toàn, chúng ta thường cảm thấy thế nào?
A. Vui vẻ.
- B. Khó chịu.
- C. Sợ hãi.
- D. Lo lắng.
Câu 7: Trong hoạt động hằng ngày, khi có cảm giác an toàn, chúng ta thường cảm thấy thế nào?
- A. Sợ hãi.
- B. Lo lắng.
C. Thoải mái.
- D. Nổi da gà.
Câu 8: Theo Công ước Quốc tế về quyền trẻ em và Luật Trẻ em năm 2016 của Việt Nam, xâm hại trẻ em là gì?
A. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lí, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi và các hình thức gây tổn hại khác.
- B. Là hành vi bảo vệ tính mạng, bảo đảm các điều kiện sống, bí mật cá nhân của trẻ em; bảo vệ dưới mọi hình thức để trẻ em không bị bạo lực, bỏ bơi, bỏ mặc,…
- C. Là hành vi bảo vệ trẻ em không bị bóc lột sức lao động; không bị xâm hại tình dục; không bị mua bán, bắt cóc, chiếm đoạt.
- D. Là hành vi bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân,…; được pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín,…
Câu 9: Cho các tình huống dưới đây:
(1) Bạn A rủ bạn B đi đường tắt cho nhanh nhưng bạn B không đồng ý vì đường tắt vắng.
(2) Một bạn nam bị người anh họ trêu đùa làm bạn ấy rất khó chịu. Bạn ấy chống lại nhưng người anh họ vẫn không buông ra.
(3) Một bạn nữ trên đường đi học về, bị một nhóm học sinh lớn hơn đi theo và trêu chọc.
(4) Bạn A rủ bạn B ở lại chơi cờ nhưng bạn B từ chối vì mẹ dặn phải về sớm, không đi một mình vào buổi tối.
Trong các tình huống trên, em không đồng ý với hành động ở tình huống nào?
A. (2) và (3).
- B. (1) và (4).
- C. (2) và (4).
- D. (1) và (3).
Câu 10: Em đồng ý với hành động của bạn nào trong câu chuyện dưới đây:
Bạn A bị hai bạn C và D trong lớp trêu về ngoại hình và bắt bạn A trực nhật thay. Bạn B đã nhìn thấy điều đó và nói với C và D không được đối xử với bạn A như vậy. Thấy bạn A ngồi khóc, bạn B đến an ủi.
- A. Bạn D.
- B. Bạn C.
- C. Bạn B.
D. Bạn A.
Bình luận