Tắt QC

Trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 5 Chân trời bản 2 chủ đề 9: Ước mơ nghề nghiệp (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 2 chủ đề 9: Ước mơ nghề nghiệp (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Theo em, đâu được coi là nghề nghiệp không thể thiếu trong xã hội, để đào tạo, dạy dỗ, trao truyền những kiến thức và bài học quý giá?

  • A. Tiếp viên hàng không.
  • C. Bác sĩ.
  • B. Công an.
  • D. Giáo viên.

Câu 2: Theo em, đâu là nghề thường phải đi công tác xa? 

  • A. Hướng dẫn viên du lịch.
  • B. Giáo viên.
  • C. Nhân viên bán hàng.
  • D. Nhân viên văn phòng.

Câu 3: Đâu là cách để rèn luyện đức tính để đảm bảo an toàn nghề nghiệp?

  • A. Không tuân thủ chặt chẽ nội quy.
  • B. Không thực hiện nghiêm túc nội quy về an toàn lao động.
  • C. Sắp xếp gọn gàng, sử dụng dụng cụ lao động cẩn thận, đúng cách.
  • D. Không sử dụng áo bảo hộ an toàn lao động.

Câu 4: Giá trị của ước mơ là:

  • A. Mong muốn điều tốt đẹp hơn.
  • B. Nuôi dưỡng đam mê, hăng say học tập.
  • C. Động lực để mỗi người có thể định hình được kế hoạch, phương hương đi đến thành công.
  • D. Truyền cảm hứng cho mỗi người. 

Câu 5: Biểu hiện của người có ước mơ là:

  • A. Luôn đặt ra mục tiêu, có tinh thần kiên trì, lạc quan, không bao giờ từ bỏ mục tiêu của mình.
  • B. Luôn có kế hoạch.
  • C. Không kể thủ đoạn để đạt được.
  • D. Chỉ cần có ước mơ mà không cần có sự phấn đấu, nổ lực.

Câu 6: Uớc mơ là gì?

  • A. Là những điều thiếu vắng.
  • B. Là điều khao khát thực hiện được trong một khoảng thời gian.
  • C. Là lộ trình con người đặt ra để thực hiện được trong thời gian ngắn hoặc thời gian dài.
  • D. Là những khao khát, mong muốn hoặc mục tiêu nào đó mà con người hy vọng sẽ làm được.

Câu 7: Khi bản thân chán nản, muốn từ bỏ ước mơ em nên làm gì?

  • A. Từ bỏ ước mơ của bản thân.
  • B. Suy nghĩ lại vì sao mình lại chọn ước mơ đó.
  • C. Nhờ sự động viên của người thân.
  • D. Giữ bình bĩnh, suy nghĩ lại những điều em đã làm để cố gắng thực hiện ước mơ.

Câu 8: Đâu là ý nghĩa của lễ tri ân?

  • A. Là dịp để học sinh bày tỏ tình cảm, lòng biết ơn với ông bà, thầy cô, bạn bè,…
  • B. Là dịp để học sinh phát triển tư duy sáng tạo.
  • C. Là dịp để học sinh thể hiện tài năng hội họa.
  • D. Là dịp để học sinh nhận bằng khen, giấy khen.

Câu 9: Vì sao chúng ta nên có ước mơ?

  • A. Vì để hoàn thiện bản thân.
  • B. Vì để tạo động lực phấn đấu.
  • C. Vì để biết cách lên kế hoạch, tập trung hoàn thành ước mơ của bản thân để hoàn thiện mình hơn.
  • D. Vì để tạo được sự kiên nhẫn.

Câu 10: Đâu không phải là ước mơ chân chính?

  • A. Phát triển con người trở nên hoàn thiện mình hơn.
  • B. Tăng cường sự hợp tác của bản thân.
  • C. Dùng mọi thủ đoạn để đạt được mục tiêu của mình.
  • D. Biết được đâu là mục tiêu mà bản thân hướng tới, từ đó đặt ra kế hoạch rõ ràng.

Câu 11: Đọc và cho biết đoạn thông tin dưới đây nhắc đến nghề gì? 

Những người hỗ trợ bác sĩ theo dõi bệnh nhân, chăm sóc, tư vấn và đảm bảo quá trình điều trị cho họ. 

  • A. Y tá. 
  • C. Điều dưỡng. 
  • B. Dược sĩ. 
  • D. Kĩ thuật viên.

Câu 12: Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không phải là ví dụ cho ước mơ đẹp?

  • A. Ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc của cô bé bán diêm trong truyện Cô bé bán diêm của An-đéc-xen.
  • B. Ước mơ được đi học, được biết chữ của cậu bé  Rê-mi trong truyện Không gia đình của Ma-lô.
  • C. Ước mơ có thật nhiều vàng bạc châu báu trong truyện cổ tích Cây khế.
  • D. Ước mơ chinh phục thiên nhiên của các bạn nhỏ trong Ở vương quốc Tương Lai của Mát-téc-lích.

Câu 13: Theo em, đâu được coi là nghề nghiệp không thể thiếu trong xã hội, để đào tạo, dạy dỗ, trao truyền những kiến thức và bài học quý giá?

  • A. Tiếp viên hàng không.
  • C. Bác sĩ.
  • B. Công an.
  • D. Giáo viên.

Câu 14: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về ước mơ?

  • A. Chân cứng đá mềm.
  • B. Ăn khoai nhớ kẻ trồng cây.
  • C. Cầu được ước thấy.
  • D. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.

Câu 15: Câu ca dao, tục ngữ dưới đây nói về nghề gì?

“Bút Nam Tào

Dao thầy thuốc”

  • A. Giáo viên.
  • C. Công nhân.
  • B. Bác sĩ.
  • D. Công an.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác