Trắc nghiệm HĐTN 8 chân trời bản 2 Chủ đề 3 Xây dựng và giữ gìn các mối quan hệ
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 8 Chủ đề 3 Xây dựng và giữ gìn các mối quan hệ - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Đâu là việc em nên làm để góp phần xây dựng truyền thống nhà trường?
- Tham gia đầy đủ các phong trào của trường
- Viết báo tường hưởng ứng các ngày lễ
- Tổ chức các cuộc thi phù hợp với lứa tuổi
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 2: Khi em được đề nghị làm những việc quá khả năng của bản thân thì em nên làm gì?
- Giải thích rõ ràng lý do không đồng ý
- Nêu hệ quả tiêu cực có thể xảy ra nếu em cố gắng làm
- Đưa ra cho họ lựa chọn khác để giúp họ hoàn thành công việc
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 3: Em không nên làm gì để thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội?
- Không kết bạn với những tài khoản có hành vi và lời nói thiếu chuẩn mực
- Không làm theo những hành vi khiêu khích, gây tổn thương danh dự của người khác trên mạng
- Bình luận theo cảm tính
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 4: Đâu là cách thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội?
- Chọn lọc thông tin trước khi đăng trên trang cá nhân
- Kiểm tra kĩ tính xác thực của nguồn thông tin trước khi chia sẻ với mọi người
- Sử dụng cách nói phù hợp để bình luận bài đăng của bạn
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 5: Đâu là sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội?
- Bình luận thiếu thiện chí
- Chia sẻ thông tin chưa được kiểm chứng
- Không xem xét kĩ trước khi chấp nhận lời mời kết bạn
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 6: Biểu hiện của sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống là?
- Chủ động tham gia các hoạt động tập thể ở trường, cộng đồng để xây dựng mối quan hệ với thầy cô và với các bạn mới
- Kiểm soát được cảm xúc, hành vi của bản thân trong mối quan hệ
- Tự đánh giá thái độ, hành vi sau mỗi việc làm và rút ra bài học cho bản thân
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 7: Khi có nguy cơ bị bắt nạt hoặc đã bị bắt nạt thì em nên làm gì?
- Giấu một mình chịu đựng
- Làm theo lời của kẻ bắt nạt
Chia sẻ thông tin với người tin cậy
- Đáp án khác
Câu 8: Đâu là các để phòng chống bạo lực học đường?
- Tìm hiểu nguyên nhân và hậu quả của bắt nạt học đường
- Điều chỉnh cảm xúc và có phản ứng phù hợp khi có nguy cơ bị bắt nạt
- Tìm kiến sự hỗ trợ khi bản thân bị bắt nạt hoặc chứng kiến người khác bị bắt nạt
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 9: Việc nào em không nên thực hiện?
- Bình tĩnh giải thích khi xảy ra bất hòa với bạn
Lan truyền những thông tin tiêu cực về bạn trên mạng xã hội
- Thể hiện thái độ, cảm xúc, suy nghĩ của mình một cách chân thành với bạn
- Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 10: Biểu hiện của bạo lực học đường là?
- Tác động vật lý lên bạn
- Chiếm đoạt, hủy hoại tài sản của bạn
- Cô lập bạn
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 11: Đâu là biện pháp nên làm để xây dựng và giữ gìn tình bạn?
- Bình tĩnh giải thích khi xảy ra bất hòa với bạn
- Lắng nghe và phản hồi tích cục với những góp ý và chia sẻ của bạn
- Thể hiện thái độ, cảm xúc, suy nghĩ của mình một cách chân thành với bạn
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 12: Khi thấy bạn thường xuyên nhắc đến những khuyết điểm của em để bàn luận và đùa giỡn trước mọi người, em nên làm gì?
- Nói xấu lại
Giải thích với bạn việc nói xấu như vậy là sai và bạn không nên nói xấu mình như vậy, nếu ai đó nói sấu bạn thì bạn có buồn không
- Cãi nhau với bạn
- Đáp án khác
Câu 13: Bạn trách em vì không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra. Em nên làm gì?
- Em mặc kệ bạn
- Em không chơi với bạn nữa
- Em cãi nhau với bạn
Em nên giải thích cho bạn giờ kiểm tra là để kiểm tra kiến thức, mọi người cần tự lực học để làm bài kiểm tra
Câu 14: Em nên làm việc nào dưới đây?
- Chấp nhận sự khác biệt của bạn, không ép bạn thay đổi theo ý mình
- Hi vọng và đặt niềm tin vào bạn
- Biến niềm tin thành suy nghĩ tốt đẹp, thể hiện sự yêu mến, ủng hộ, tạo động lực cho bạn
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 15: Đâu là việc thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè?
- Quan tâm đến những thói quen, sở thích, suy nghĩ của bạn
- Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, động viên, khích lệ bạn
- Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn, lo lắng trong học tập, cuộc sống
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 16: Khi bạn làm điều mình không thích, em nên?
Bình tĩnh, nhường nhịn, luôn nhìn về mặt tích cực của bạn
- Tranh cãi với bạn
- Cáu gắt với bạn
- Đáp án khác
Câu 17: Đâu là việc thể hiện sự tôn trọng, chân thành với bạn bè
- Tôn trọng những thói quen, sở thích, không gian riêng của bạn
- Luôn lắng nghe tâm tư, tình cảm của bạn
- Giữ lời hứa, lời hẹn và luôn giữ liên lạc
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 18: Những việc nào dưới đây em có thể làm để xây dựng và giữ tình bạn?
- Chủ động chào hỏi vui vẻ, thân thiện, cởi mở với bạn
- Nói lời xin lỗi khi mắc lỗi và sửa lỗi một cách chân thành
- Thể hiện lòng biết ơn trước tấm lòng của bạn
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 19: Những khó khăn trong việc xây dựng và giữ gìn tình bạn là?
- Ít chia sẻ với bạn
- Khó khăn trong cách diễn đạt để dẫn đến hiểu lầm
- Ít tham gia các hoạt động tập thể
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 20: Tình bạn đã mang lại cho em điều gì?
- Là chỗ dựa tinh thần vững chãi
- Là điểm tựa của mỗi trong những lúc gặp khó khăn hoạn nạn
- Học hỏi nhiều điều hay lẽ phải từ những người bạn chân chính, cùng nhau phát triển hơn
Cả ba đáp án trên đều đúng
Bình luận