Trắc nghiệm HĐTN 8 chân trời bản 2 Chủ đề 6 Đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 8 Chủ đề 6 Đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hoạt động nào sau đây là cần thiết để ứng phó sau bão?
- Tiếp tục theo dõi thông tin trên báo, đài
- Tích trữ thêm lương thực, thực phẩm đề phòng mưa bão kéo dài
Cả hai đáp án trên đều đúng
- Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 2: Hành động nào sau đây không nên làm khi trời đang mưa bão?
- Ngắt điện toàn bộ các thiết bị điện tử, điện thoại khi có sấm sét
- Thông tin kịp thời, chính xác vị trí, tình trạng nguy hiểm khi cần cứu hộ, cứu nạn
- Trú ẩn trong nhà, trường học,...
Trú, tránh dưới gốc cây, cột điện
Câu 3: Hoạt động nào sau đây nên làm trước khi có bão, lũ?
- Theo dõi thông tin về bão, lũ trên báo, đài
- Kiểm tra toàn bộ nhà: cửa chính, cửa sổ, mái nhà,... và nguồn nước để kịp thời sửa chữa nếu cần thiết
- Chủ động dự trữ lương thực, thực phẩm, thuốc men,...
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 4: Khi có thông tin về bão, chúng ta không nên dự trữ các loại lương thực, thực phẩm như thế nào?
- Có hạn dài
- Các loại đồ khô: mì tôm, bánh, lương khô,...
- Các loại đồ hộp, sữa cho trẻ em,...
Các thực phẩm tươi sống: tôm, cua, cá,...
Câu 5: Đồ vật nào sau đây là cần thiết phải chuẩn bị trước khi bão đổ bộ?
- Đồ chơi cho trẻ nhỏ
Áo phao, đèn pin
- Điện thoại
- Quần áo
Câu 6: Dấu hiệu nào sau đây báo hiệu trời sắp mưa bão?
- Bầu trời quang đãng, không khí oi bức, ngột ngạt, lặng gió
- Xuất hiện mây đen ngày một nhiều
- Chớp xa xuất hiện liên tục, đều đặn, hướng chớp sáng nhất là hướng đang có bão hoạt động
Tất cả các phương án trên
Câu 7: Em có thể thực hiện hành đồng nào dưới đây để góp phần phòng và giảm nhẹ thiên tai?
- Kêu gọi quyên góp ủng hộ
- Huy động người dân và những thanh niên trong đội để đi giúp đỡ khắc phục hậu quả của thiên tai
- Tuyên truyền về các biện pháp phòng tránh
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 8: Kế hoạch truyền thồng về hình thức truyền thông có nội dung nào dưới đây?
- Mục tiêu
- Đối tượng
- Nội dung
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 9: Kế hoạch truyền thông về hình thức truyền thông không có nội dung nào dưới đây?
- Mục tiêu
Chi phí
- Đối tượng
- Địa điểm
Câu 10: Tình huống: Địa phương em xảy ra một đợt mưa lớn và kéo dài trong nhiều ngày.Nhà em ở cạnh sườn đồi, nơi có nguy cơ sạt nở. Em sẽ làm gì?
- Nhà em sẽ chuyển xuống nhà văn hóa sinh hoạt chung ở tạm
- Tới nhà người thân dưới núi để ở nhờ để tránh bị tai nai khi đợt mưa này xảy ra
Cả hai đáp án trên đều đúng
- Tiếp tục ở đến khi không ở được nữa
Câu 11: Cho tình huống: Em cùng gia đình đang xem dự báo thời tiết và biết được thông tin về một cơn bão sắp đổ bộ vào khu vực em sống. Em sẽ làm gì?
- Chuẩn bị để để những đồ đạc vào nhà kho để không bị bão cuốn đi
- Cho động vật, gia súc lên nền cao để chúng không bị bão ngập
- Cho các thiết bị điện để cao lên không để dưới mặt đất thấp
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 12: Biện pháp để đề phòng thiên tai và giảm nẹ rủi ro khi gặp thiên tai là?
- Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, làm cho mọi người, mọi nhà, mọi địa phương nhận thức sâu sắc tác hại của thiên tai
- Nhận diện một cách đầy đủ các loại hình thiên tai và những diễn biến của nó để chủ động phòng, chống một cách có hiệu quả
- Thực hiện phương châm “4 tại chỗ”
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 13: Đâu là hình thức truyền thông có thể sử dụng để truyền thông cho người dân địa phương về những biện pháp phòng và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai?
- Truyền thông trực tiếp
- Truyền thông trên mạng xã hội
- Truyền thông qua tài liệu, áp phích
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 14: Biện pháp phòng lũ lụt là?
- Thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết trên các phương tiện truyền thông đại chúng
- Dự trữ nước sạch, lương thực, một số loại thuốc và vật dụng y tế cần thiết
- Sơ tán người và vật nuôi ở những vùng thấp trũng, vùng có nguy cơ sạt lở, lũ quét đến nơi an toàn
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 15: Em có thể lựa chọn hình thức báo cáo nào để báo cáo về thiên tai và thiệt hại gây ra?
- Bài thuyết trình kết hợp với đoạn phim ngắn hoặc ảnh chụp
- Tập san, áp phích
- Bài báo cáo
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 16: Em có thể sưu tầm tài liệu về thiên tai bằng cách?
- Sưu tầm và phân loại thông tin, hình ảnh theo loại thiên tai
- Ghi lại số liệu về thời gian và tần suất xảy ra thiên tai
- Ghi lại thiệt hại do từng thiên tai gây ra trong mỗi năm
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 17: Em có thể sưu tầm tài liệu về thiên tai ở đâu?
- Báo chí địa phương
- Truyền hình địa phương
- Các báo cáo của địa phương
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 18: Thiên tai gây ra thiệt hại nào dưới đây?
- Thiệt hại về người
- Thiệt hại về tài sản
- Hoạt động phát triển kinh tế địa phương
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 19: Đâu là nguyên nhân gây ra thiên tai?
- Điều kiện tự nhiên
- Hoạt động của con người
Cả hai đáp án trên đều đúng
- Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 20: Đâu là thiên tai dễ xảy ra vào mùa mưa?
- Bão
- Lũ lụt
- Sạt lở đất
Cả ba đáp án trên đều đúng
Bình luận