Trắc nghiệm Địa lý 8 kết nối Chủ đề chung 1 Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Địa lý 8 Chủ đề chung 1 Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cùng với thời gian, châu thổ sông Hồng ngày càng?
- Nhiều tài nguyên hơn
- Bị thu hẹp
Tiến ra biển
- Đáp án khác
Câu 2: Châu thổ sông Hồng được hình thành từ?
- Quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng
- Tác động của thủy triều và sóng biển
Quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng, kết hợp với tác động của thủy triều và sóng biển
- Đáp án khác
Câu 3: Hệ thống sông Hồng có tổng lượng dòng chảy khoảng?
- 102 tỉ m3/năm
- 120 tỉ m3/năm
- 100 tỉ m3/năm
112 tỉ m3/năm
Câu 4: Hệ thống sông Hồng có lượng phù sa hết sức phong phú khoảng?
- 100 triệu tấn/năm
- 102 triệu tấn/năm.
- 110 triệu tấn/năm.
120 triệu tấn/năm
Câu 5: Hệ thống sông Hồng là?
- Hệ thống sông lớn nhất Việt Nam
- Hệ thống nhiều tài nguyên nhất Việt Nam
Một trong hai hệ thống sông lớn nhất ở Việt Nam
- Đáp án khác
Câu 6: Đâu là phụ lưu của hệ thống sông Hồng?
- Sông Đà
- Sông Lô
- Sông Nho Quế
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 7: Sông nào dưới đây là chi lưu của hệ thống sông Hồng?
- Sông Đuống
- Sông Luộc
- Sông Đáy
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 8: Chế độ nước sông Hồng có mùa nào dưới đây?
- Mùa mưa và mùa khô
- Mùa mưa và mùa khô
Mùa lũ và mùa cạn
- Đáp án khác
Câu 9: Mùa lũ của hệ thống sông Hồng kéo dài trong?
- 4 tháng
- 3 tháng
- 2 tháng
5 tháng
Câu 10: Mùa lũ của hệ thống sông Hồng kéo dài từ?
Tháng 6 đến tháng 10
- Tháng 5 đến tháng 9
- Tháng 6 đến tháng 9
- Đáp án khác
Câu 11: Mùa cạn của hệ thống sông Hồng kéo dài trong bao nhiêu tháng?
- 5 tháng
- 6 tháng
7 tháng
- 8 tháng
Câu 12: Mùa cạn của của hệ thống sông Hồng kéo dài từ?
- Tháng 10 đến tháng 5 năm sau
- Tháng 11 đến tháng 6 năm sau
- Tháng 12 đến tháng 5 năm sau
Tháng 11 đến tháng 5 năm sau
Câu 13: Mùa lũ của hệ thống sông Hồng chiếm bao nhiêu phần trăm lưu lượng dòng chảy cả năm?
- 25%
- 30%
- 70%
75%
Câu 14: Hệ thống sông Mê Công là?
- Một trong những hệ thống sông lớn ở châu Á
- Một trong những hệ thống sông lớn ở thế giới
- Một trong những hệ thống sông lớn chảy qua Việt Nam
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 15: Phần sông Mê Công chảy trên lãnh thổ Việt Nam gọi là ?
- Sông Hồng
- Sông Đồng Nai
Sông Cửu Long
- Đáp án khác
Câu 16: Sông Cửu Long dài ?
- 460 km
- 320 km
Hơn 230 km
- Đáp án khác
Câu 17: Sông Cửu Long có nhánh chính là?
- Sông Tiền
- Sông Hậu
Cả hai đáp án trên đều đúng
- Đáp án khác
Câu 18: Tổng lượng dòng chảy của hệ thống sông Cửu Long đạt?
- 507 triệu m3/năm
507 tỉ m3/năm
- 500 triệu m3/năm
- 570 tỉ m3/năm
Câu 19: Tổng lượng dòng chảy của hệ thống sông Cửu Long chiếm bao nhiêu tổng lượng nước của sông ngòi ở Việt Nam?
- 64%
- 60%
- 6,4%
60,4%
Câu 20: Đâu là đặc điểm của Sông Cửu Long
- Không có hệ thống đê ven sông
- Mùa lũ đến, nước sông Cửu Long dâng tràn ngập một vùng
Cả hai đáp án trên đều đúng
- Mùa lũ đến nước sông cạn
Câu 21: Khi mùa lũ đến, nước sông Cửu Long dâng tràn ngập một vùng rộng khoảng?
- 20 000 km2
- 1 000 km2
10 000 km2
- Đáp án khác
Câu 22: Trước đây, hằng năm châu thổ sông Cửu Long tiến ra biển ở khu vực?
- Bán đảo Trà Vinh
Bán đảo Cà Mau
- Bán đảo Cần Thơ
- Đáp án khác
Câu 23: Tình hình hiện nay mà châu thổ Sông Cửu Long phải đối mặt là?
- Tác động của biến đổi khí hậu
- Nước biển dâng và hàm lượng phù sa trong nước sông giảm
- Nhiều nơi ở ven biển của châu thổ bị sạt lở
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 24: Đâu là đáp án nêu được vấn đề đê điều dưới triều Nguyễn?
- Đê phòng lụt được đắp từ các thời trước bị vỡ
- Công cuộc quai đê lấn biển được đấy mạnh
- Vua Gia Long không biết nên đắp đê hay bỏ đê
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 25: Đâu là những nét chính về quá trình con người khai thác và cải tạo châu thổ, chế ngự chế độ nước sông Hồng?
- Người Việt đã sớm biết tạo nên những hệ thống kênh dẫn nước vào ruộng, tổ chức đắp đê, trị thủy để phát triển sản xuất và bảo vệ cuộc sống
- Dưới thời Lý, Nhà nước Đại Việt đã cho đắp đê dọc theo hầu hết các con sông lớn
- Nhà Lê bắt đầu tiến hành quai đê lấn biển để khai thác bài bồi vùng cửa sông
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 26: Đâu là nét chính về quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước sông Cửu Long?
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long đã sớm được khai khẩn và trở thành trung tâm nông nghiệp lúa nước
- Việc khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long là quá trình thích ứng với tự nhiên
- Cuộc sống gắn liền với sông nước đã tạo nên một nền văn hóa đậm chất sông nước của người dân nam bộ.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 27: Vùng đồng bằng sông Cửu Long đã sớm được khai khẩn và trở thành trung tâm nông nghiệp lúa nước thời?
- Vương quốc Champa
- Triều Nguyễn
Vương quốc Phù Nam
- Đáp án khác
Câu 28: Chợ nổi, nhà nổi,... thể hiện?
- Sự độc đáo của người dân nơi đây
- Sự sáng tạo của con người Việt Nam
Cách thích ứng với môi trường sông nước của cư dân đồng bằng sông Cửu Long
- Đáp án khác
Câu 29: Theo em, quá trình con người khai thác và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của sông Hồng và sông Cửu Long có điểm gì giống nhau?
- Cả hai đồng bằng đều được khai thác từ rất sớm
- Nhân dân 2 vùng đều biết cách khai thác nguồn lợi từ sông nước, cải tạo vùng châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của 2 con sông lớn này
Cả hai đáp án trên đều đúng
- Đáp án khác
Câu 30: Theo em, quá trình con người khai thác và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của sông Hồng và sông Cửu Long có điểm gì khác nhau?
- Khác về mục đích khai thác( Sông Cưu Long- quá trình thích ứng với tự nhiên)
- Khác về quá trình khai thác (Sông Hồng - gắn liền với công cuộc trị thủy, xây dựng hệ thống đê điều ngăn lũ
Cả hai đáp án trên đều đúng
- Đáp án khác
Bình luận