Trắc nghiệm Đạo đức 3 chân trời sáng tạo học kì II (P5)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm đạo đức 3 chân trời sáng tạo học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Trang phục của các chú lính hải quân thường có màu gì?
A. Trắng và xanh dương
- B. Xanh lá cây
- C. Đỏ và vàng
- D. Trắng và đỏ
Câu 2: Trong mĩ thuật, đường chân trời được định nghĩa như thế nào?
- A. Là đường giới hạn của Trái Đất
- B. Là một đường thẳng nằm ngang, chỉ có thể nhìn thấy ở hướng đông, khi mặt trời mọc.
- C. là đường thẳng phân cách giữa bầu trời và mặt đất.
D. là đường thẳng nằm ngang tầm mắt người quan sát, phân cách giữa bầu trời và mặt đất hoặc giữa bầu trời và mặt biển
Câu 3: Biểu hiện của sự ham học hỏi là?
- A. Trời mưa thì nghỉ học.
B. Đọc sách để tìm hiểu kiến thức mới.
- C. Làm việc riêng trong giờ học.
- D. Chơi trò chơi điện tử.
Câu 4: Trong các bức tranh vẽ về chủ đề biển đảo, màu chủ đạo thường là màu:
- A. Trắng
B. Xanh dương
- C. Đỏ
- D. Vàng
Câu 5: Đố ai đếm được vì sao/Đố ai đếm được công lao…
Trong dấu “…” là?
A. Bác Hồ.
- B. Kim Đồng.
- C. Võ Thị Sáu.
- D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 6: Em thấy các bạn đất từ các đất nước khác nhau trên toàn thế giới. Nhưng vẫn cùng nhau tươi cười và tham gia một trò chơi tập thể. Điều này thể hiện điều gì?
A. Đoàn kết bạn bè quốc tế.
- B. Không đoàn kết.
- C. Sự mâu thuẫn giữa các bạn.
- D. Tính không hòa đồng của các bạn.
Câu 7: “Quốc hiệu” của nước ta là gì?
- A. Quốc hiệu của nước ta là lá cờ đỏ.
- B. Quốc hiệu của nước ta là Việt Nam.
- C. Quốc hiệu của nước ta là cờ đỏ có ngôi sao vàng năm cánh ở giữa.
D. Quốc hiệu của nước ta là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 8: Đâu không phải là một hoạt động liên quan đến biển?
A. Trồng lúa
- B. Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản
- C. Khai thác khoáng sản
- D. A và C
Câu 9: Bức tranh về chủ đề biển đảo không thể hiện:
- A. Lòng yêu nước, ý thức giữ gìn biển đảo quê hương
- B. Tình yêu đối với biển đảo quê hương
C. Tình yêu đối với gia đình
- D. Sự quan tâm đến đồng bào, chiến sĩ đang sinh sống, làm việc trên các đảo, quần đảo của đất nước.
Câu 10: Các hoạt động mà em có thể lựa chọn khi vẽ tranh chủ đề biển đảo là:
- A. Cảnh chài lưới, sinh hoạt của ngư dân
- B. Hoạt động vệ sinh bãi biển
- C. Hoạt động tuần tra biển của các chú lính hải quân
D. Cả A, B, C
Câu 11: Em có thể tìm hiểu hoạt động của các chú lính hải quân thông qua:
- A. Tranh, ảnh, các thước phim tư liệu
- B. Quan sát thực tế
- C. Tưởng tượng
D. A và B
Câu 12: Dù B không hát hay nhưng vẫn tích cực đi tham gia hoạt động văn nghệ của lớp và xin vào đội múa. Việc đó thể hiện?
A. B là người tích cực tham gia hoạt động của lớp, trường.
- B. B là người không tích cực tham gia hoạt động của lớp, trường.
- C. B là người sống hòa đồng với các bạn.
- D. B là người tốt bụng.
Câu 13: Các bức tranh vẽ về biển đảo quê hương làm nổi bật:
- A. Tình yêu đối với biển đảo quê hương
- B. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của dân tộc
- C. Ý thức bảo vệ Tổ quốc
D. Cả A, B, C
Câu 14: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có nghĩa là gì?
- A. Xa lánh vì khác biệt màu da.
- B. Xa lánh vì khác biệt ngôn ngữ.
- C. Xa lánh vì khác biệt điều kiện sống.
D. Tham gia vui chơi, kết bạn dù có khác biệt về màu da, ngôn ngữ và điều kiện sống.
Câu 15: Huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh/ thành nào của nước ta?
- A. Cà Mau
B. Đà Nẵng
- C. Quảng Trị
- D. Quảng Nam
Câu 16: Chỉ cần tự làm lấy những việc mà mình yêu thích thể hiện ?
A. Sự ích kỉ.
- B. Sự lãng phí.
- C. Sự tiết kiệm.
- D. Sự hòa đồng.
Câu 17: Các lễ hội truyền thống của nước ta thường được tổ chức vào thời gian nào?
A. Mùa Xuân
- B. Mùa Hạ
- C. Mùa Thu
- D. Mùa Đông
Câu 18: Ăn uống xong phải biết rót nước, lấy tăm mời ông bà, bố mẹ phép hành động đó thể hiện?
- A. Khinh thường người khác.
B. Lịch sự với mọi người.
- C. Hòa đồng với mọi người.
- D. Trung thực với mọi người.
Câu 19: Các trò chơi được tổ chức trong lễ hội thường là:
- A. Trò chơi mạo hiểm
- B. Trò chơi điện tử
C. Trò chơi dân gian
- D. Cả A, B, C
Câu 20: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có nghĩa là gì?
- A. Xa lánh vì khác biệt màu da.
- B. Xa lánh vì khác biệt ngôn ngữ.
- C. Xa lánh vì khác biệt điều kiện sống.
D. Tham gia vui chơi, kết bạn dù có khác biệt về màu da, ngôn ngữ và điều kiện sống.
Câu 21: Việc làm để bảo vệ thiên nhiên là?
- A. Vứt rác trên bờ biển.
- B. Chặt cây lấy gỗ.
C. Dọn dẹp vệ sinh khu di tích lịch sử.
- D. Khắc tên mình lên các khu di tích.
Câu 22: Di sản văn hóa thế giới nào sau đây của Việt Nam không lọt vào xếp hạng các kì quan thiên nhiên thế giới hiện đại?
- A. Vịnh Hạ Long
- B. Phong Nha
C. Thánh địa Mỹ Sơn
- D. Núi Phanxipang
Câu 23: Nếu nhìn thấy bạn đang khắc tên lên tường, em sẽ?
- A. Cùng bạn khắc tên của mình lên tường.
B. Khuyên bạn đừng khắc tên lên tường để giữ gìn di tích, thắng cảnh.
- C. Rủ thêm các bạn khác cùng khắc tên của mình lên tường.
- D. Mặc kệ bạn, không nói gì.
Câu 24: Chỉ được .......... ở những nơi có: đèn tín hiệu, vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
- A. qua vỉa hè.
B. qua đường.
- C. dừng lại.
- D. đi xe.
Câu 25: Công trình công cộng là …..của xã hội
- A. tài sản riêng.
- B. tài sản cá nhân.
C. tài sản chung.
- D. của nhà nước.
Câu 26: Tuấn rất thích nấu ăn và mong muốn sau này trở thành một đầu bếp tài giỏi. Nhờ chăm vào bếp phụ mẹ, chịu khó đặt câu hỏi và lắng nghe những điều mẹ chỉ dạy nên bạn đã nấu được một số món ngon cho cả nhà.
Bạn Tuấn đã học được điều gì và bằng cách nào?
- A. Tuấn phát hiện ra rất nhiều điều lí thú về thời tiết, cơ thể con người, thế giới động vật nhờ chăm đọc cuốn sách “Khám phá khoa học”.
- B. Tuấn được hoà mình vào thiên nhiên và khám phá được nhiều điều mới mẻ nhờ việc quan sát cuộc sống xung quanh ở quê.
C. Tuấn nấu được một số món ngon cho cả nhà nhờ chăm vào bếp phụ mẹ, chịu khó đặt câu hỏi và lắng nghe những điều mẹ chỉ dạy.
- D. Tuấn đã biết tự mình chăm các luống hoa như vun gốc, tỉa cảnh, xới đất,… nhờ việc cùng bố chăm sóc khu vườn nhà hàng ngày.
Câu 27: Em rủ Minh tham gia Liên hoan văn nghệ thiếu nhi “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”. Minh từ chối vì cho rằng, đó không phải là việc làm thiết thực để thể hiện tình yêu Tổ quốc. Trong trường hợp này, em sẽ làm gì?
- A. Không tham gia Liên hoan văn nghệ thiếu nhi “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” nữa vì cảm thấy Minh nói đúng.
B. Khuyên Minh nên tham gia vì sẽ được biểu diễn và xem nhiều tiết mục văn nghệ hay, thú vị; là một cách học tập và thể hiện tình yêu đối với quê hương, đất nước.
- C. Khuyên Minh nên tham gia vì tham gia là một cách thể hiện sự quý trọng thành quả lao động, tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc.
- D. Không tham gia nữa vì cảm thấy Minh nói đúng.
Câu 28: Em đã thực hiện những quy tắc an toàn giao thông nào khi đi bộ
- A. Khi đi bộ đi bên phải đường.
- B. Đi trên vỉa hè, không đi dưới lòng đường.
- C. Không nô đùa, chạy nhảy khi đi bộ trên đường.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 29: Em đồng tình với hành vi, biểu hiện nào sau đây?
A. Huệ có thói quen đọc sách và chia sẻ điều đọc được với bạn bè.
- B. Dũng thường xuyên đặt câu hỏi nhờ cô giáo giải đáp.
- C. Bình không tập trung lắng nghe cô giáo giảng bài.
- D. Trúc hay quan sát, lắng nghe những hiện tượng trong cuộc sống xung quanh.
Câu 30: Bài hát Quốc ca Việt Nam còn có tên gọi là?
A. Tiến quân Ca.
- B. Đoàn Ca.
- C. Tốp Ca.
- D. Đội Ca.
Câu 31: Em đã thực hiện những quy tắc an toàn giao thông nào khi đi bộ
- A. Khi đi bộ đi bên phải đường.
- B. Đi trên vỉa hè, không đi dưới lòng đường.
- C. Không nô đùa, chạy nhảy khi đi bộ trên đường.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 32: Đối với công trình công cộng, mọi người dân đều có trách nhiệm ?
A. bảo vệ, giữ gìn.
- B. phá bỏ.
- C. đập phá.
- D. xây dựng.
Câu 33: Để nhận thức đúng về bản thân chúng ta chúng ta cần phải làm gì?
- A. Thân thiện, tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện phát triển bản thân.
- B. Đánh giá bản thân qua thái độ, hành vi, kết quả trong hành động, tình huống cụ thể.
- C. So sánh nhận xét của người khác về mình với tự đánh giá của mình.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 34: Bác hàng xóm nhờ em trông em bé, trong khi các bạn đang rủ em sang nhà xem phim. Em sẽ làm gì?
- A. Từ chối trông em giúp bác hàng xóm vì em còn đi xem phim với các bạn.
B. Nhận lời trông em giúp bác, sau khi bác đi về thì sang xem phim với bạn sau.
- C. Nhận lời trông em giúp bác nhưng bỏ mặc em bé, đi xem phim với các bạn.
- D. Không quan tâm vì không phải việc của em.
Câu 35: Em rủ Minh tham gia Liên hoan văn nghệ thiếu nhi “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”. Minh từ chối vì cho rằng, đó không phải là việc làm thiết thực để thể hiện tình yêu Tổ quốc. Trong trường hợp này, em sẽ làm gì?
- A. Không tham gia Liên hoan văn nghệ thiếu nhi “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” nữa vì cảm thấy Minh nói đúng.
B. Khuyên Minh nên tham gia vì sẽ được biểu diễn và xem nhiều tiết mục văn nghệ hay, thú vị; là một cách học tập và thể hiện tình yêu đối với quê hương, đất nước.
- C. Khuyên Minh nên tham gia vì tham gia là một cách thể hiện sự quý trọng thành quả lao động, tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc.
- D. Không tham gia nữa vì cảm thấy Minh nói đúng.
Câu 36: Hành vi nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức của bản thân?
A. L thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến nhưng điều các bạn góp ý.
- B. K thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra của mình để nhờ các bạn giải thích.
- C. V rất thích vẽ và nhờ mẹ đăng kí cho mình lớp học vẽ trên trị trấn.
- D. T lấy giấy liệt kê điểm mạnh, điểm yếu để đặt ra mục tiêu trong rèn luyện.
Câu 37: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của tự nhận thức bản thân?
A. Giúp ta sống tự cao, tự đại khi biết được điểm mạnh của mình.
- B. Xác định những việc cần làm để hoàn thiện bản thân.
- C. Có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình.
- D. Giúp ta dễ dàng đồng cảm chia sẻ với người khác.
Câu 38:Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về ý nghĩa của tự nhận thức bản thân?
- A. Giúp ta dễ dàng đồng cảm chia sẻ với người khác.
- B. Xác định những việc cần làm để hoàn thiện bản thân.
- C. Có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 39: Mục đích của việc tự nhận thức bản thân
- A. biết mọi điều.
- B. tiến tới thành công.
- C. tự tin hơn.
D. hiểu rõ bản thân.
Câu 40: Khi nhìn thấy hai bạn không hát Quốc ca trong giờ chào cờ mà nói chuyện riêng với nhau, em sẽ làm gì?
- A. Mặc kệ các bạn, tiếp tục hát đến hết bài Quốc ca.
B. Khuyên các bạn không nói chuyện, phải nghiêm túc hát Quốc ca.
- C. Tham gia cuộc trò chuyện với các bạn.
- D. Rủ các bạn khác cùng tham gia trò chuyện.
Xem toàn bộ: Trắc nghiệm Đạo đức 3 chân trời sáng tạo học kì II
Bình luận