Tắt QC

Trắc nghiệm Đạo đức 3 chân trời sáng tạo học kì I

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm đạo đức 3 chân trời sáng tạo học kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Thầy giáo chia lớp thành các nhóm làm báo tường. Từng nhóm chủ động xây dựng kế hoạch và phân công nhau thực hiện nhiệm vụ. Chi tiết nào trong câu chuyện trên thể hiện việc tích cực hoàn thành nhiệm vụ?

  • A. Xung phong tham gia.
  • B. Cố gắng, nỗ lực hoàn thành đúng thời hạn, chất lượng tốt.
  • C. Chủ động xây dựng kế hoạch và phân công nhau thực hiện.
  • D. Chủ động, nhiệt tình thực hiện phần việc của mình.

Câu 2: Biểu hiện của sự không tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà là?

  • A. Đổ rác không đúng giờ.
  • B. Đi chơi về đúng giờ.
  • C. Dọn dẹp nhà bếp.
  • D. Giúp ông tưới cây.

Câu 3: Việc làm nào dưới đây thể hiện sự tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà?

  • A. Mai đang dọn dẹp góc học tập của mình cho gọn gàng.
  • B. Cốm được mẹ giao nhiệm vụ quét nhà nhưng bạn lại nằm xem ti vi.
  • C. Tin được bà giao nhiệm vụ dọn dẹp bàn ăn nhưng bạn lại đi chơi đá cầu.
  • D. Bin được mẹ giao nhiệm vụ nhặt rau nhưng bạn lại ngồi chơi game.

Câu 4: Khi tham gia giao thông tại nơi đường đang được sửa chữa, người lái xe cần phải làm gì?

  • A. Vẫn điều khiển xe chạy với tốc độ bình thường.
  • B. Tìm chỗ nào đó để lách xe đi qua càng nhanh càng tốt.
  • C. Giảm tốc độ, quan sát biển chỉ dẫn hoặc người chỉ và thực hiện theo.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 5: Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?

  • A. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
  • B. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.
  • C. Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông.
  • D. Hiệu lệnh của người tham gia giao thông.

Câu 6: “Người điều khiển giao thông” gồm những thành phần nào?

  • A. Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông;
  • B. Cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.

Câu 7: Biểu hiện của sự tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, trường là?

  • A. Đi học muộn.
  • B. Không tham gia làm bài nhóm.
  • C. Chép bài của bạn.
  • D. Hoàn thành bài tập đúng hạn.

Câu 8: Biểu hiện của sự không tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, trường là?

  • A. Đi học muộn.
  • B. Không tham gia làm bài nhóm.
  • C. Chép bài của bạn.
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 9: Biểu hiện của sự tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà là?

  • A. Đi chơi về muộn.
  • B. Quét nhà sạch sẽ.
  • C. Không cất gọn đồ khi chơi xong.
  • D. Chơi trò chơi điện tử.

Câu 10: Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

  • A. Đi bên phải theo chiều đi của mình;
  • B. Đi đúng phần đường quy định
  • C. Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ
  • D. Tất cả các ý trên.

Câu 11: Thầy giáo chia lớp thành các nhóm làm báo tường. Từng nhóm chủ động xây dựng kế hoạch và phân công nhau thực hiện nhiệm vụ.

Chi tiết nào trong câu chuyện trên thể hiện việc tích cực hoàn thành nhiệm vụ?

  • A. Xung phong tham gia.
  • B. Cố gắng, nỗ lực hoàn thành đúng thời hạn, chất lượng tốt.
  • C. Chủ động xây dựng kế hoạch và phân công nhau thực hiện.
  • D. Chủ động, nhiệt tình thực hiện phần việc của mình.

Câu 12: Biểu hiện của sự không tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, trường là?

  • A. Đi học đúng giờ.
  • B. Tích cực tham gia làm bài nhóm.
  • C. Quên không làm bài tập về nhà.
  • D. Xung phong xây dựng bài.

Câu 13: Biểu hiện của sự tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, trường là?

  • A. Đi học đúng giờ.
  • B. Tích cực tham gia làm bài nhóm.
  • C.  Xung phong xây dựng bài.
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 14: Khi đèn tín hiệu giao thông màu vàng bật sáng, người điều khiển phương tiện đi chưa đến vạch dừng thì phải làm gì?

  • A. Tiếp tục đi nhưng phải chú ý quan sát tránh gây tai nạn giao thông
  • B. Dừng lại trước vạch dừng.
  • C. Được đi tiếp nhưng chỉ được rẽ trái.

Câu 15:  Giữ lời hứa là?

  • A. Là hứa suông hứa liều.
  • B. Là không có trách nhiệm với điều đã nói và đã hứa.
  • C. Là có trách nhiệm trước lời nói của mình, biết lấy chữ tín làm đầu.
  • D. Là tin tưởng người khác tuyệt đối. 

Câu 16: Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn thể hiện?

  • A. Tôn trọng hàng xóm.
  • B. Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm.
  • C. Hoà đồng với hàng xóm.
  • D. Trêu đùa hàng xóm.

Câu 17: Việc làm nào dưới đây thể hiện sự tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà?

  • A. Mai đang dọn dẹp góc học tập của mình cho gọn gàng.
  • B. Cốm được mẹ giao nhiệm vụ quét nhà nhưng bạn lại nằm xem ti vi.
  • C. Tin được bà giao nhiệm vụ dọn dẹp bàn ăn nhưng bạn lại đi chơi đá cầu.
  • D. Bin được mẹ giao nhiệm vụ nhặt rau nhưng bạn lại ngồi chơi game.

Câu 18: Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây?

  • A. Không nên hứa với bất cứ ai điều gì.
  • B. Hứa cái gì cũng làm.
  • C. Hứa nhưng không làm.
  • D. Chỉ nên hứa những điều mà mình thực hiện được.

Câu 19: Em không tán thành với ý kiến của bạn nào?

Khôi: “Phải học hỏi từ người khác là thiếu tự tin vào bản thân”

Trang: “Ham học hỏi sẽ giúp chúng ta thêm hiểu biết và mau tiến bộ”

Đạt: “Chịu khó quan sát sẽ giúp chúng ta học hỏi được nhiều điều bổ ích”

Hà: “ Chỉ nên học hỏi ở những người lớn tuổi hơn mình”

  • A. Trang, Hà.
  • B. Trang, Đạt.
  • C. Khôi, Trang.
  • D. Khôi, Hà.

Câu 20: Hành động nào dưới đây thể hiện sự quan tâm đến hàng xóm, láng giềng?

  • A. Cất quần áo giúp cô Lan khi trời sắp mưa.
  • B. Bấm hộ thang máy giúp em nhỏ.
  • C. Tưới cây giúp bác Hoa.
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 21: Hành động nào dưới đây thể hiện sự không quan tâm đến hàng xóm, láng giềng?

  • A. Cất quần áo giúp cô Lan khi trời sắp mưa.
  • B. Bấm hộ thang máy giúp em nhỏ.
  • C. Tưới cây giúp bác Hoa.
  • D. Làm ồn trong giờ nghỉ trưa của hàng xóm.

Câu 22: Những từ, cụm từ nào dưới đây là biểu hiện của việc giữ lời hứa?

  • a. Đúng hẹn            b. Nói đi đôi với làm                c. Nói một đằng làm một nẻo.
  • d. Lỡ hẹn                e. Giữ đúng lời đã hứa              f. Chỉ hứa nhưng không làm.
  • A. a, e, f.
  • B. b, c, e.
  • C. a, b, e.
  • D. d, e, f

Câu 23: Đồng tình hay không đồng tình với hành vi nào dưới đây? Vì sao?

  • A. Em không đồng tình vì bạn nam đã đi ngược chiều khi tham gia giao thông.
  • B. Em không đồng tình vì bạn nam đã vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.
  • C. Em không đồng tình vì bạn nam đi xe đạp không đội mũ bảo hiểm.
  • D. Em không đồng tình vì bạn nam đi không đúng phần đường của mình.

Câu 24: Biểu hiện của sự không tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà là?

  • A. Đổ rác không đúng giờ.
  • B. Đi chơi về đúng giờ.
  • C. Dọn dẹp nhà bếp.
  • D. Giúp ông tưới cây.

Câu 25: Hành động nào dưới đây thể hiện sự không quan tâm đến hàng xóm, láng giềng?

  • A. Cất quần áo giúp cô Lan khi trời sắp mưa.
  • B. Bấm hộ thang máy giúp em nhỏ.
  • C. Tưới cây giúp bác Hoa.
  • D. Làm ồn trong giờ nghỉ trưa của hàng xóm.

Câu 26: Giữ lời hứa là?

  • A. Là hứa suông hứa liều.
  • B. Là không có trách nhiệm với điều đã nói và đã hứa.
  • C. Là có trách nhiệm trước lời nói của mình, biết lấy chữ tín làm đầu.
  • D. Là tin tưởng người khác tuyệt đối. 

Câu 27: Người đi bộ khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi nào sau đây?

  • A. Vượt qua dải phân cách, đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy.
  • B. Mang vác vật cồng kềnh phải đảm bảo an toàn.
  • C. Gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
  • D. Tất cả các ý trên.

Câu 28: Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn thể hiện?

  • A. Tôn trọng hàng xóm.
  • B. Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm.
  • C. Hoà đồng với hàng xóm.
  • D. Trêu đùa hàng xóm.

Câu 29: Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây?

  • A. Không nên hứa với bất cứ ai điều gì.
  • B. Hứa cái gì cũng làm.
  • C. Hứa nhưng không làm.
  • D. Chỉ nên hứa những điều mà mình thực hiện được.

Câu 30: Tuấn rất thích nấu ăn và mong muốn sau này trở thành một đầu bếp tài giỏi. Nhờ chăm vào bếp phụ mẹ, chịu khó đặt câu hỏi và lắng nghe những điều mẹ chỉ dạy nên bạn đã nấu được một số món ngon cho cả nhà.

Bạn Tuấn đã học được điều gì và bằng cách nào?

  • A. Tuấn phát hiện ra rất nhiều điều lí thú về thời tiết, cơ thể con người, thế giới động vật nhờ chăm đọc cuốn sách “Khám phá khoa học”.
  • B. Tuấn được hoà mình vào thiên nhiên và khám phá được nhiều điều mới mẻ nhờ việc quan sát cuộc sống xung quanh ở quê.
  • C. Tuấn nấu được một số món ngon cho cả nhà nhờ chăm vào bếp phụ mẹ, chịu khó đặt câu hỏi và lắng nghe những điều mẹ chỉ dạy.
  • D. Tuấn đã biết tự mình chăm các luống hoa như vun gốc, tỉa cảnh, xới đất,… nhờ việc cùng bố chăm sóc khu vườn nhà hàng ngày.

Câu 31: Những từ, cụm từ nào dưới đây là biểu hiện của việc giữ lời hứa?

a. Đúng hẹn            b. Nói đi đôi với làm                c. Nói một đằng làm một nẻo.

d. Lỡ hẹn                e. Giữ đúng lời đã hứa              f. Chỉ hứa nhưng không làm.

  • A. a, e, f.
  • B. b, c, e.
  • C. a, b, e.
  • D. d, e, f

Câu 32: Biểu hiện của sự tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà là?

  • A. Đi chơi về muộn.
  • B. Quét nhà sạch sẽ.
  • C. Không cất gọn đồ khi chơi xong.
  • D. Chơi trò chơi điện tử.

Câu 33: Biểu hiện của sự ham học hỏi là?

  • A. Trời mưa thì nghỉ học.
  • B. Luôn luôn hoàn thành bài tập về nhà. 
  • C. Làm việc riêng trong giờ học.
  • D. Chơi trò chơi điện tử.

Câu 34: Hoa rất thích cuốn sách “Khám phá khoa học” mà bạn được bố tặng nhân dịp sinh nhật. Nhờ cuốn sách này mà Hoa phát hiện ra rất nhiều điều lí thú về thời tiết, cơ thể con người, thế giới động vật.

Bạn Hoa đã học được điều gì và bằng cách nào?

  • A. Hoa phát hiện ra rất nhiều điều lí thú về thời tiết, cơ thể con người, thế giới động vật nhờ chăm đọc cuốn sách “Khám phá khoa học”.
  • B. Hoa được hoà mình vào thiên nhiên và khám phá được nhiều điều mới mẻ nhờ việc quan sát cuộc sống xung quanh ở quê.
  • C. Hoa nấu được một số món ngon cho cả nhà nhờ chăm vào bếp phụ mẹ, chịu khó đặt câu hỏi và lắng nghe những điều mẹ chỉ dạy.
  • D. Hoa đã biết tự mình chăm các luống hoa như vun gốc, tỉa cảnh, xới đất,… nhờ việc cùng bố chăm sóc khu vườn nhà hàng ngày.

Câu 35: Biểu hiện của sự ham học hỏi là?

  • A. Trời mưa thì nghỉ học.
  • B. Đọc sách để tìm hiểu kiến thức mới.
  • C. Làm việc riêng trong giờ học.
  • D. Chơi trò chơi điện tử.

Câu 36: Theo em, để đảm bảo an toàn khi đi bộ em cần chú ý điều gì?

  • A. Cùng các bạn đi dàn hàng ngang trên đường để người lái xe dễ quan sát thấy.
  • B. Đi bộ trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường phía bên phải và luôn chú ý quan sát các phương tiện giao thông
  • C. Đi bộ dưới lòng đường hoặc sát mép đường phía bên phải và luôn chú ý quan sát các phương tiện giao thông

Câu 37: Hành vi đi bộ qua đường sau đây là không an toàn ?

  • A. Chú ý quan sát khi đi qua đường tại nơi không có cầu vượt, hầm và vạch kẻ đường dành
  • cho người đi bộ
  • B. Đi bộ cùng người lớn qua đường
  • C. Trèo qua dải phân cách để qua đường nhanh hơn.

Câu 38: Người tham gia giao thông phải đi như thế nào thì đúng quy tắc giao thông?

  • A. Đi bên phải theo chiều đi của mình.
  • B. Đi đúng phần đường quy định.
  • C. Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
  • D. Tất cả các ý trên.

Câu 39: Việc làm nào không thể hiện ham học hỏi ?

  • A. Rong chơi, la cà.
  • B. Học và làm bài trước khi tới lớp.
  • C. Hoàn thành bài tập về nhà.
  • D. Tìm tòi nhiều kiến thức mới.

Câu 40: Em có thể đi bộ qua đường khi tín hiệu đèn giao thông dành cho người đi bộ chuyển sang màu đỏ không?

  • A. Không được phép.
  • B. Chỉ được phép khi đường vắng người, có ít xe tham gia giao thông.
  • C. Được phép.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác