Tắt QC

Trắc nghiệm Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối bài 8 Sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ chăn nuôi 11 Bài 8 Sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi - sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Quy trình sản xuất thức ăn từ vi sinh vật gồm mấy bước?

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 2: Trong các loại thức ăn sau, thức ăn nào không phải là thức ăn thô?

  • A. Cỏ khô.
  • B. Bã mía.
  • C. Rau xanh.
  • D. Rơm rạ.

Câu 3: Vai trò của thức ăn hỗn hợp:

  • A. Tăng hiệu quả sử dụng.
  • B. Tiết kiệm được nhân công.
  • C. Giảm chi phí thức ăn, chi phí chế biến, bảo quản
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 4: Bước đầu tiên trong quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp là gì ?

  • A. Làm sạch nguyên liệu
  • B. Lựa chọn nguyên liệu chất lượng tốt
  • C. Cân đo theo tỉ lệ.
  • D. Sấy khô

Câu 5: Đặc điểm của thức ăn hỗn hợp là:

  • A. Thức ăn được chế biến sẵn.
  • B. Phối hợp nhiều loại nguyên liệu theo những công thức đã được tính toán.
  • C. Đáp ứng nhu cầu của vật nuôi theo từng giai đoạn phát triển và mục đích sản xuất.
  • D. Cả 3 ý trên

Câu 6: Hạt đậu nành (đậu tương) sau khi làm chín sẽ giúp vật nuôi:

  • A. Ăn ngon miệng hơn.
  • B. Tiêu hóa tốt hơn.
  • C. Khử bỏ chất độc hại.
  • D. Cả A, B và C đều sai.

Câu 7: Ứng dụng công nghệ vi sinh là gì ?

  • A. Lợi dụng hoạt động của vi khuẩn
  • B. Lợi dụng hoạt động của nấm men
  • C. Lợi dụng hoạt động của các loại vi sinh vật có ích.
  • D. Đáp án B và C

Câu 8: Nguyên liệu để sản xuất thức ăn từ vi sinh vật là gì?

  • A. Dầu mỏ
  • B. Khí metan
  • C. Phế liệu của nhà máy giấy
  • D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 9: Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp gồm mấy bước?

  • A. 5.
  • B. 4.
  • C. 3.
  • D. 2.

Câu 10: Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ giúp cho vật nuôi:

  • A. Ăn ngon miệng hơn.
  • B. Tiêu hóa tốt hơn.
  • C. Khử bỏ chất độc hại.
  • D. Cả A, B và C đều sai.

Câu 11: Đặc điểm nào không phải của thức ăn tinh:

  • A. Hàm lượng các chất dinh dưỡng cao.
  • B. Được sử dụng nhiều trong khẩu phần của lợn, gia cầm
  • C. Chứa hầu hết các chất dinh dưỡng cần thiết cho động vật ăn cỏ
  • D. Gồm thức ăn giàu năng lượng và thức ăn giàu protein

Câu 12: Loại thức ăn tinh nào được sử dụng chế biến thức ăn chăn nuôi ?

  • A. Vỏ quả dừa
  • B. Vỏ đậu
  • C. Bột sắn
  • D. Xơ dừa

Câu 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi có tác dụng gì ?

  • A. Bảo quản thức ăn tốt hơn
  • B. Tăng hàm lượng prôtêin trong thức ăn
  • C. Tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn
  • D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 14: Thời gian nhân đôi tế bào của lợn, gà như thế nào?

  • A. 0,3 đến 2 giờ
  • B. 2 đến 6 giờ
  • C. 6 đến 12 ngày
  • D. 24 đến 36 ngày

Câu 15: Loại thức ăn đã đảm bảo đáp ứng đầy đủ và hợp lý nhu cầu dinh dưỡng của từng loại vật nuôi là thức ăn gì?

  • A. Thức ăn hỗn hợp đậm đặc.
  • B. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh.
  • C. Thức ăn xanh.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 16: Loại thức ăn nào mà chất lượng của nó phụ thuộc vào giống cây, điều kiện đất đai, khí hậu, chế độ chăm sóc và thời kì thu cắt?

  • A. Thức ăn xanh.
  • B. Thức ăn thô.
  • C. Thức ăn tinh.
  • D. Thức ăn hỗn hợp.

Câu 17: Thức ăn xanh của vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết, người ta dùng để:

  • A. Phơi khô dự trữ đến mùa đông.
  • B. Ủ xanh làm phân bón.
  • C. Ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông
  • D. Cả A và C đều đúng.

Câu 18: Với các thức ăn hạt, người ta thường hay sử dụng phương pháp chế biến nào?

  • A. Nghiền nhỏ.
  • B. Cắt ngắn.
  • C. Ủ men.
  • D. Đường hóa.

Câu 19: Một số loại thức ăn giàu protein là ...

  • A. các cây họ đậu
  • B. thức ăn ủ xanh.
  • C. các loại rau xanh, cỏ tươi
  • D. hạt đậu, đỗ, khô dầu, bột cá…

Câu 20: Nguyên liệu để sản xuất thức ăn từ vi sinh vật là gì?

  • A. Dầu mỏ
  • B. Khí metan
  • C. Phế liệu của nhà máy giấy
  • D. Cả A, B, C đều đúng

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác