Tắt QC

Trắc nghiệm Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 6: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả kết nối tri thức bài 6: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nhiệt độ thích hợp để sầu riêng sinh trưởng và phát triển là 

  • A. 18 – 25oC.
  • B. 24 – 30oC.
  • C. 25 – 35oC.
  • D. 21 - 27oC.

Câu 2: Mục đích của việc bón phân sau khi thu hoạch quả sầu riêng là gì?

  • A. Khôi phục sinh trưởng của cây.
  • B. Thúc đẩy quá trình ra hoa, đậu quả.
  • C. Nuôi dưỡng quả non.
  • D. Thúc đẩy quả lớn và nâng cao chất lượng của quả.

Câu 3: Sầu riêng có tên khoa học là 

  • A. Dimocarpus longan Lour.
  • B. Mangifera Indica L
  • C. Durio zibethinus.
  • D. Nephelium lappaceum

Câu 4: Loại sâu nào không gây nguy hại cho cây sầu riêng?

  • A. Bọ xít.
  • B. Rầy Phấn. 
  • C. Sâu đục thân.
  • D. Sâu đục quả.

Câu 5: Vai trò của nước đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây sầu riêng là gì?

  • A. Hòa tan chất dinh dưỡng trong đất
  • B. Tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng trong cây
  • C. Giữ ẩm cho đất
  • D. Hòa tan chất dinh dưỡng trong đất, tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng trong cây và giữ ẩm cho đất

Câu 6: Sầu riêng là loại thực vật ___________

  • A. thân leo.
  • B. thân thảo.
  • C. thân gỗ.
  • D. thân bò.

Câu 7: Lượng mưa thích hợp cho trồng sầu riêng là

  • A. 1600 - 4000 mm/năm.
  • B. 1600 - 2000 mm/năm.
  • C. 1200 - 1500 mm/năm.
  • D. 1200 - 1600 mm/năm.

Câu 8: Khi bón phân lót, bón khối lượng phân hữu cơ bao nhiêu cho một hố?

  • A. 20 - 30 kg/hố
  • B. 30 – 50 kg/hố
  • C. 50 – 70 kg/hố
  • D. 80 – 100 kg/hố

Câu 9: Bộ rễ của cây Sầu riêng thuộc loại rễ nào?

  • A. Rễ cọc.
  • B. Rễ chùm.
  • C. Rễ địa sinh
  • D. Rễ khí sinh.

Câu 10: Lượng phân hữu cơ dùng để bón lót cho một hố trồng cây sầu riêng là 

  • A. 20 - 30 kg.
  • B. 10 - 13 kg.
  • C. 45 - 70 kg.
  • D. 60 - 80 kg

Câu 11: Vào thời kì cuối của giai đoạn ra hoa, tạo quả nên bón loại phân nào cho cây?

  • A. Đạm
  • B. Photpho
  • C. Kali 
  • D. Phân hữu cơ

Câu 12: Kích thước mặt ụ để trồng cây sầu riêng là 

  • A. 50 - 60 cm.
  • B. 100 - 150 cm.
  • C. 70 - 80 cm.
  • D. 70 - 100 cm.

Câu 13: Cây sầu riêng có những loại hoa nào? 

  • A. Hoa đực và hoa cái.     
  • B. Hoa đực và hoa lưỡng tính.                       
  • C. Hoa lưỡng tính.         
  • D. Hoa cái và hoa lưỡng tính.

Câu 14: Cần duy trì độ ẩm cho cây sầu riêng từ 

  • A. 70 - 80%.
  • B. 70 - 90%.
  • C. 75 - 80%.
  • D. 50 - 60%.

Câu 15: Quy trình trồng cây sầu riêng gồm bao nhiêu bước?

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 16: Nhu cầu ánh sáng của cây sầu riêng:

  • A. Ánh sáng cao. 
  • B. Ánh sáng mạnh.
  • C. Ánh sáng không cao. 
  • D. Tùy từng giống cây.

Câu 17: Quan sát ảnh sau, xác định loại sâu, bệnh hại cây sầu riêng

TRẮC NGHIỆM

  • A. Rầy phấn. 
  • B. Bọ trĩ. 
  • C. Sâu đục quả. 
  • D. Rệp sáp hại quả. 

Câu 18: Sầu riêng cần hạn chế tưới nước vào giai đoạn nào?

  • A. Giai đoạn sau thu hoạch. 
  • B. Giai đoạn cây ra lộc. 
  • C. Giai đoạn cây bắt đầu ra hoa. 
  • D. Giai đoạn phân hóa mầm hoa. 

Câu 19: Loại đất thích hợp nhất để trồng cây sầu riêng là 

  • A. đất pha cát. 
  • B. đất đỏ Bazan. 
  • C. đất thịt. 
  • D. đất phù sa. 

Câu 20: Để thúc đẩy quá trình ra hoa, ta có thể sử dụng Paclobutrazol có nồng độ 

  • A. 0,015%.
  • B. 0,2%.
  • C. 0,01%.
  • D. 0,001%.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác