Tắt QC

Trắc nghiệm Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối bài 4: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ 9 trồng cây ăn quả Kết nối tri thức bài 4: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cây nhãn cần ít nước trong thời kỳ nào?

  • A. Thời kỳ ra hoa.
  • B. Thời kỳ sinh trưởng của quả.
  • C. Thời kỳ ra lá 
  • D. Thời kỳ quả chín.

Câu 2: Thời vụ trồng nhãn tốt nhất là 

  • A. mùa Xuân. 
  • B. mùa khô. 
  • C. mùa mưa. 
  • D. mùa Đông.

Câu 3: Kích thước hố trồng nhãn đối với đất phù sa đất đồng bằng là 

  • A. rộng 80cm; sâu 40 - 60cm.
  • B. rộng 100cm; sâu 40 - 60cm.
  • C. rộng 100cm; sâu 60 - 80cm.
  • D. rộng 80cm; sâu 60 - 80cm.

Câu 4: Nhiệt độ hoa nhãn có thể thụ phấn, thụ tinh là 

  • A. 20oC.                                         
  • B. 28oC.
  • C. 50oC.                             
  • D. 30oC.

Câu 5: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thường trồng nhãn vào tháng mấy trong năm?

  • A. Tháng 8. 
  • B. Tháng 2.
  • C. Tháng 6.
  • D. Tháng 12.

Câu 6: Loại sâu nào không gây nguy hại cho cây nhãn?

  • A. Bọ xít.
  • B. Sâu kèn.
  • C. Sâu đục thân.
  • D. Sâu đục quả.

Câu 7: Làm thế nào để cải tạo đất và hạn chế cỏ dại cho nhãn?

  • A. Tưới nhiều nước.
  • B. Bón phân đúng  lúc.
  • C. Trồng xen cây họ Đậu.
  • D. Phủ bạt quanh gốc.

Câu 8: Quan sát ảnh sau, xác định loại sâu, bệnh hại cây nhãn

A close-up of a plant

Description automatically generated

  • A. bọ xít nâu hại nhãn.
  • B. sâu đục quả. 
  • C. sâu đục thân.
  • D. sâu đục gốc.

Câu 9: Mục đích của việc chặt rễ cây nhãn là

  • A. cho cây ngừng phát triển.
  • B. ức chế sinh trưởng của cây.
  • C. kích thích quá trình sinh trưởng của cây.
  • D. loại bỏ rễ xấu, bệnh.

Câu 10: Nên bón thúc cho cây nhãn vào thời gian nào?

  • A. Khi ra hoa.
  • B. Sau khi thu hoạch quả.
  • C. Khi ra hoa và sau khi thu hoạch quả.
  • D. Không cần bón thúc.

Câu 11: Cây nhãn thuộc họ 

  • A. bồ hòn.
  • B. cam quýt.
  • C. đào lộn hột.
  • D. dừa cạn.

Câu 12: Mỗi năm cây nhãn có thể ra bao nhiêu đợt cành?

  • A. 2 - 3 đợt.
  • B. 2 - 4 đợt.
  • C. 3 - 5 đợt.
  • D. 1 - 3 đợt.

Câu 13: Bộ rễ của cây nhãn thuộc loại rễ nào?

  • A. Rễ cọc.
  • B. Rễ chùm.
  • C. Rễ địa sinh
  • D. Rễ khí sinh.

Câu 14: Lá non của nhãn có màu gì?

  • A. Đỏ .
  • B. Đỏ tím.
  • C. Xanh.
  • D. Vàng.

Câu 15: Cùi nhãn chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng quả?

  • A. 15% đến 35%.
  • B. 25% đến 35%.
  • C. 35% đến 55%.
  • D. 25% đến 65%.

Câu 16:  Cây xoài có những loại hoa nào? 

  • A. Hoa đực và hoa cái.     
  • B. Hoa đực và hoa lưỡng tính.                       
  • C. Hoa cái và hoa lưỡng tính.         
  • D. Hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính.

Câu 17: Nhiệt độ thích hợp để nhãn sinh trưởng và phát triển là 

  • A. 18 – 25oC.
  • B. 24 – 26oC.
  • C. 25 – 35oC.
  • D. 21 - 27oC.

Câu 18: Lượng mưa thích hợp cho trồng nhãn là

  • A. 1000 - 1200 mm/năm.
  • B. 1200 - 1400 mm/năm.
  • C. 1200 - 1500 mm/năm.
  • D. 1200 - 1600 mm/năm.

Câu 19: Cần duy trì độ ẩm cho cây nhãn từ 

  • A. 70 - 80%.
  • B. 70 - 90%.
  • C. 65 - 80%.
  • D. 50 - 60%.

Câu 20: Cây nhãn thường được trồng với mật độ 

  • A. 300 cây/ha.
  • B. 400 cây/ha.
  • C. 280 cây/ha.
  • D. 700 cây/ha.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác