Trắc nghiệm Công dân 9 Kết nối bài 6: Quản lí thời gian hiệu quả (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công dân 9 kết nối tri thức bài 6: Quản lí thời gian hiệu quả (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Lựa chọn biện pháp hoàn thành công việc phù hợp là bước thứ mấy?
- A. Bước thứ nhất.
B. Bước thứ hai.
- C. Bước thứ ba.
- D. Bước thứ tư.
Câu 2: Đâu không phải là việc cần làm trong bước xác định mục tiêu công việc?
- A. Xác định các công việc cần hoàn thành.
- B. Xác định thời hạn của mỗi công việc.
C. Phân bổ thời gian cụ thể để hoàn thành công việc.
- D. Xác định công việc theo thứ tự ưu tiên.
Câu 3: T là người rất dễ mất tập trung trong lúc làm việc. Nếu em là bạn của T, em sẽ làm gì để giúp T ứng phó với sự phân tâm và mất tập trung khi làm việc?
A. Khuyên T nên sắp xếp thời gian làm việc đúng cách để cải thiện sự phân tâm của mình.
- B. Khuyên T nên tìm kiếm môi trường yên tĩnh để làm việc.
- C. Không quan tâm tới việc mất tập trung của T.
- D. Khó mà điều chỉnh vì nó đã trở thành thói quen của T.
Câu 4: Việc làm nào sau đây thể hiện quản lí thời gian chưa hiệu quả?
- A. Lựa chọn biện pháp hoàn thành công việc phù hợp với bản thân.
B. Nước đến chân mới nhảy.
- C. Đặt mức độ ưu tiên cho mỗi công việc.
- D. Lập kế hoạch công việc theo từng ngày.
Câu 5: Quản lí thời gian hiệu quả mang lại lợi ích gì cho mỗi người?
A. Chủ động trong cuộc sống, công việc.
- B. Biết cách làm việc và học tập.
- C. Lãng phí thời gian hoàn thành công việc.
- D. Tạo khuôn mẫu để thực hiện theo cho đúng.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây quản lí thời gian chưa hiệu quả?
A. Anh H thường xuyên thức khuya để hoàn thành công việc.
- B. Bạn M luôn lên kế hoạch học tập, thời gian biểu rõ ràng.
- C. Bạn T là học sinh giỏi và tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng.
- D. Chị K luôn biết cân bằng thời gian làm việc và chăm sóc gia đình hợp lí.
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm sau: “Quản lí thời gian hiệu quả được hiểu là biết cách ..., sử dụng thời gian một cách hợp lí, không lãng phí để hoàn thành công việc theo kế hoạch đã đề ra”.
A. sắp xếp.
- B. tổng hợp.
- C. lựa chọn.
- D. tập hợp.
Câu 8: Bạn D sắp tới có kì thi cuối kì nhưng D không học bài và chơi điện tử đến tận khuya. D cho rằng gần đến hôm thi học cũng được, không vội. Nếu em là bạn của D, em sẽ khuyên D như thế nào?
- A. Học một chút rồi dành thời gian chơi điện tử.
- B. Đồng ý với quan điểm của D vì gần ngày thi học sẽ nhớ kiến thức hơn.
C. D nên phân chia thời gian hợp lí để có thể xem lại và ôn tập kiến thức đã học.
- D. Kệ D làm gì thì làm, không liên quan đến mình.
Câu 9: Tại sao thực hiện kế hoạch cần quyết tâm?
A. Để đảm bảo tính kỉ luật và tuân thủ kế hoạch.
- B. Vì làm việc gì cũng cần quyết tâm.
- C. Rèn luyện kĩ năng quản lí thời gian thuần thục.
- D. Giảm áp lực, tạo động lực cho người thực hiện.
Câu 10: H luôn có thói quen làm việc ngẫu hứng, gặp việc gì làm việc đó nên thường không hoàn thành bài tập trên lớp đúng hạn. Nếu em là bạn thân của H, em sẽ làm gì để giúp H?
- A. Ủng hộ H vì đó là thói quen làm việc của H.
- B. Khuyên H nên chỉ tập trung vào học thôi, nếu không sẽ sa sút.
- C. Không nói gì với H, vì sợ tình bạn bị rạn nứt.
D. Khuyên H nên sắp xếp công việc theo thời gian biểu để tránh làm này quên kia.
Câu 11: Phân bổ thời gian cụ thể để hoàn thành công việc theo thứ tự là nội dung của bước nào trong quá trình quản lí thời gian hiệu quả?
- A. Xác định mục tiêu công việc.
- B. Xác định thời gian cụ thể.
C. Xây dựng kế hoạch thực hiện công việc.
- D. Thực hiện kế hoạch.
Câu 12: Việc quản lí thời gian hiệu quả giúp chúng ta có được điều gì dưới đây?
A. Tăng năng suất, hiệu quả làm việc, học tập.
- B. Tăng áp lực trong công việc, học tập.
- C. Tốn nhiều thời gian và công sức hơn trong học tập, làm việc.
- D. Cảm thấy không được tự do và thoải mái.
Câu 13: Khi thực hiện kế hoạch đặt ra, chúng ta cần lưu ý điều gì?
- A. Chủ động trong cuộc sống.
- B. Từng bước hoàn thiện bản thân.
- C. Thực hiện “nước đến chân mới nhảy”.
D. Loại bỏ những yếu tố gây mất tập trung.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận