Giáo án lịch sử 9: Bài Cách mạng Việt Nam trước khi đảng cộng sản ra đời

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Cách mạng Việt Nam trước khi đảng cộng sản ra đời. Bài học nằm trong chương trình Lịch sử lớp 9. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết

Tiết 20 - BÀI 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam 1926 -1927 là cơ sở cho sự ra đời của các tổ chức cách mạng: Tân Việt cách mạng Đảng, Việt Nam quốc dân đảng. - Chủ trương và hoạt động của 2 tổ chức cách mạng này. - Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản : Đông Dương cộng sản đảng , An Nam cộng sản đảng , Đông Dương cộng sản liên đoàn 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ và nhận định, đánh giá, phân tích các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Giáo dục lòng khâm phục kính yêu các bậc tiền bối cách mạng 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. - So sánh, nhận xét, đánh giá rút ra bài học kinh nghiệm về những thuận lợi và khó khăn trên con đường hoạt động cách mạng của Người. II. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan,.. III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bản đồ, tranh ảnh liên quan 2. Học sinh - Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan tới bài học theo sự định hướng của GV IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra: Nêu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại Pháp? Ý nghĩa của các hoạt động đó? 3. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử - Cùng với TVCMĐ nước ta xuất hiện tổ chức VNQDD, tổ chức này ra sao, ý nghĩa của sự thành lập ba tổ chưc cộng sản như thế nào đó là nội dung chính của tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam 1926 -1927 là cơ sở cho sự ra đời của các tổ chức cách mạng: Tân Việt cách mạng Đảng, Việt Nam quốc dân đảng. - Chủ trương và hoạt động của 2 tổ chức cách mạng này. - Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản : Đông Dương cộng sản đảng , An Nam cộng sản đảng , Đông Dương cộng sản liên đoàn Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND cần đạt G: Tổ chức dẫn dắt Hs nắm được những nét mới của phong trào cách mạng VN giai đoạn này. ? Em hãy trình bày phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1926-1927 so sánh với giai đoạn 1919-1925. G: Nhận xét, bổ sung và kết luận G: Lược thuật một số phong trào tiêu biểu. -> Từ 1926-1927 toàn quốc đã nổ 27 cuộc đấu tranh của công nhân. Họ nhằm hai mục đích: - Tăng lương 20-40%. - Đoì ngày làm 8h như công nhân pháp. ? Phong trào yêu nước thời kì này phát triển như thế nào. ? Phong trào cách mạngtrong những năm 1926-1927 đã có những diễn biến mới nào so với thời gian trước. G: Cho học sinh thảo luận. G: Chốt ý đúng: Phong trào ND, CN, TTS phát triển đã kết thành một làn sóng CM dân tộc dân chủ khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân đã trở thành lực lượng chính trị đập lập biểu hiện ở đấu tranh mang tính thống nhất, trình độ giác ngộ của công nhân nâng lên rõ rệt. Hoạt động 2: Tân Việt cách mạng đảng. Mục tiêu: HS nắm được những nội dung cơ bản của tổ chức Tân Việt. G: Giới thiệu sự thành lập. ? Thành phần của Tân Việt. G: Nhận xét bổ sung G: Trình bày hoạt động của Tân Việt. ? Tân Việt CM đảng đã phân hoá trong hoàn cảnh nào. G: TVCMĐ nhiều lần cử người sang Quảng Châu xin hợp nhất với VNCMTN cùng phái người về nước bàn hợp nhất với TVCMĐ nhưng không thành. ? Nhận xét về tổ chức TVCMĐ so với hội Việt Nam CMTN. HĐ: Cả lớp - Liên tiếp diễn ra các đấu tranh.HS lấy VD -> phát triển hơn cả về số lượng và chất lượng. - Cả lớp nghe. - Phong trào đấu tranh của nông dân, tiểu tư sản....phát triển và kết thành một làn sóng CM dân tộc, dân chủ khắp cả nước. -HĐ: nhóm.( thảo luận và trình bày ý kiến)- nhóm khác bổ sung Cả lớp tiếp thu HĐ: Cả lớp -Cả lớp nghe - Những trí thức trẻ và thanh niên TTS yêu nước. - Cả lớp nghe. - Khi tổ chứcVNCMTN đã phát triển mạnh về lí luận và tư tưởng CM của CN Mac Lênin. -> Nội bộ TVCMĐ đấu tranh gay gắt cuối cùng khuynh hướng vô sản đã thắng thế -> gia nhập HVNCMTN. - Cả lớp tiếp thu. - Còn nhiều hạn chế song cũng là một tổ chức CM mới. I) Bước phát triển mới của phong trào CM VN (1926-1927) 1) Phong trào công nhân. - Diễn ra sôi nổi, liên tiếp, rộng khắp. => phát triển hơn cả về số lượng và chất lượng. 2)Phong trào yêu nước (1926-1927). - Phát triển rộng khắp ->làn sóng cách mạng. II) Tân Việt cách mạng đảng(7/1928). 1) Hoàn cảnh: - 7/1928? 2) Thành phần. - Trí thức trẻ và thanh niên TTS yêu nước. 3) Hoạt động. Cử người sang dự các lớp huấn luyện của HVNCMTN. - Có sự phân hoá: tư sản và vô sản. TIẾT 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND cần đạt G: Giới thiệu sự thành lập và hoàn cảnh tác động dẫn đến sự ra đời của QDĐ. ? Lãnh đạo của VNQDĐ là ai? nền tảng tư tưởng chính trị, tôn chỉ mục đích và thành phần tổ chức là gì. ? Nhận xét về thành phần của VNQDD? G: Kết luận: Đây cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng không tốt tới cộc khởi nghĩa Yên Bái do VNQD Đ sau này? G: Giải thích: “ CN Tam Dân của Tôn Trung Sơn” là “ dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” ? Phương thức hoạt động của CNQD Đ. G: Giới thiệu sự kiện 9/2/1929. ? Vụ giết tên Badanh dẫn tới hậu quả gì. ? Nhận xét về tổ chức Việt Nam QD Đ và so sánh với hội Việt Nam CMTN. G: Cho Hs thảo luận nhanh theo bàn. G: Nhận xét và kết luận: Tư tưởng, chính trị tổ chức còn non yếu, phức tạp chưa tập hợp được lực lượng chính của CM ( công nhân, nông dân) -> đối lập với hội VMCMTN. ? Cuộc khởi nghĩa Yên Bái nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nhận xét? G: Trình bày diễn biến trên bản đồ. G: Giao việc cho nhóm. N1: Tìm hiểu nguyên nhân thất bại. N2: ý nghĩa. G: Kết luận. ? Theo em, từ thực tế trên dẫn tới yêu cầu gì. G: Đó chính là nội dung phần IV HĐ2: Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời. Mục tiêu:Hs nắm được sự ra đời của ba tổ chức cộng sản. ? Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh như thế nào. G: Giới thiệu H30 (sgk) ? Theo em, tại sao một số hội viên tiêu biểu của HVNCMTN ở Bắc Kì lại chủ động thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam. G: Liên hệ với chi bộ cộng sản ở Hải Phòng. G: Trình bày sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ? Theo em,tại sao trong một thời gian ngắn(4 tháng) ba tổ chức CSĐ nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam và ý nghĩa của việc thành lập ba tổ chức CS. G: Xu thế ra đời của tổ chức CS là tất yếu HĐ: Cả lớp -Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu... -Theo xu hướng CMDCTS. - Mục tiêu: đánh đuổi giặc pháp, thiết lập dân quyền. - Thành phần: TTS trí thức, TS lớp dưới, thân hào địa chủ, phú nông binh lính. - Thiên về ám sát cá nhân,bạo động. - Dựa vào sách giáo khoa trả lời. - Thực dân Pháp tăng cường khủng bố đàn áp.... HĐ: Nhóm( Thảo luận nhanh . Thời gian: 2 phút.) Đại diện trình bày- nhóm khác nhận xét bổ sung. - TD Pháp đang vây lùng sau cuộc ám sát Badanh -> nhiều đảng viên bị bắt, giết, cơ sở của tổ chức bị phá vỡ, hầu hết cán bộ từ trung ương -> địa phương đều sa lưới giặc -> không thuận. - Cả lớp nghe + quan sát. - HĐ: nhóm- đại diện trình bày. + Nguyên nhân thất bại: Kẻ thù mạnh, VNQD Đ còn non yếu, không vững chăc về tổ chức lãnh đạo, thiếu cơ sở trong quần chúng, khởi nghĩa nổ ra trong hoàn cảnh không thuận lợi. + ý nghĩa: Cổ vũ lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc của nhân dân ta -> đánh dấu sự tan rã của phong trào DTDC theo khuynh hướng DCTS. HĐ: Cá nhân:Tự đưa ra ý kiến: HĐ: Cả lớp - Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào DTDC, đặc biệt là phong trào công nông -> đòi hỏi thành lập một đảng cộng sản để lãnh đạo. Cả lớp quan sát, nghe. - Khi kiến nghi về việc thành lập ĐCS không được chấp nhận, đoàn đại bểu Bắc Kì bỏ đại hội về nước -> thành lập Đông Dương CSĐ. H: Tiếp thu, ghi nhớ. - Do sự phát triển mạnh mẽ của CM nước ta, đặc biệt là phong trào công nông, đòi hỏi cấp thiết phải có một ĐCS để tổ chức lãnh đạo phong trào. - ý nghĩa: khẳng định bước phát triển nhẩy vọt của CMVN, nó chứng tỏ rằng: hệ tư tưởng cộng sản đã dành được ưu thế trong phong trào DT III) Việt Nam quốc dân đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930). 1)Việt Nam Quốc Dân Đảng (1927) a) Sự thành lập. - 25/12/1927 b) Lãnh đạo. - Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu... c) Thành phần. d) Hoạt động. - Thiên về bạo động, ám sát (9/2/1929) 2) Khởi nghĩa Yên Bái (1930). a) Hoàn cảnh. TD Pháp đang vây lùng sau cuộc ám sát Ba- danh b) Diễn biến, kết quả. - 9/2/1930? c) Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử. IV) Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929. 1) Hoàn cảnh. - 3/1929: chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời. - 5/1929 đại hội lần thứ nhất. 2) Sự thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam. a) Đông Dương cộng sản đảng (6/1929). b) An Nam cộng sản đảng (8/1929). c) Đông Dương cộng sản liên đoàn:(9/1929). 3) ý nghĩa. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử 1. Trong những năm 1926-1927 phong trào cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào ? 2.Trình bày hoạt động của hội Tân Việt ? Vì sao hội Tân Việt có sự phân hoá trong đường lối ? 3. Tại sao trong một thời gian ngắn 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam? (Là do sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng nước ta, đặc biệt là phong trào công - nông theo con đường cách mạng vô sản đòi hỏi cấp thiết phải có một ĐCS để tổ chức và lãnh đạo phong trào). HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử - Lập bảng so sánh về ba tổ chức cách mạng: Hội VNCM TN, Tân Việt Cách mạng Đảng và Việt Nam Quốc dân đảng theo mẫu: Hội VNCMTN Tân Việt cách mạng đảng Việt Nam quốc dân đảng Nơi thành lập Thành phần Chu trương hành động HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm được hội nghị thành lập Đảng: Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa? - Theo em Nguyễn ái Quốc có vai trò như thế nào đối với sợ thành lập Đảng? - Nêu những hiểu biết về Luận cương chính tri tháng 10/ 1930? - Sưu tầm những tư liệu về đồng chí Trần Phú - ý nghĩa của sự thành lập Đảng. - Đọc trước phần IV: Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời năm 1929 + Tìm hiểu về sự ra đời của ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời năm 1929.

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án lịch sử 9

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án ba cột lịch sử 9 bài Cách mạng Việt Nam trước khi đảng cộng sản ra đời, giáo án lịch sử 9 theo hướng phát triển năng lực bài Cách mạng Việt Nam trước khi đảng cộng sản ra đời, giáo án 5 bước lịch sử 9 bài Cách mạng Việt Nam trước khi đảng cộng sản ra đời, giáo án 5 hoạt động bài Cách mạng Việt Nam trước khi đảng cộng sản ra đời

Giải bài tập những môn khác