Giải VBT Tin học 5 Chân trời bài 10: Cấu trúc rẽ nhánh

Giải chi tiết VBT Tin học 5 chân trời sáng tạo bài 10: Cấu trúc rẽ nhánh. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 10: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Bài tập 1 (trang 41): Cột bên trái gồm các lệnh của chương trình ở Hình 1 trong SGK. Nối mỗi lệnh ở cột bên trái với một ý nghĩa tương ứng ở cột bên phải cho phù hợp.

BÀI 10: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Bài giải chi tiết: 

BÀI 10: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Bài tập 2 (trang 42): Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ chấm.

Gợi ý: 50 000; không đúng; 30 000.

Trong tháng khuyến mãi, khi đi tham quan vào các ngày trong tuần, chương trình ở Hình 1 trong SGK sẽ tính ………………………... số tiền mua vé. Bởi vì, chương trình ở Hình 1 trong SGK luôn tính giá vé là ........................đồng/người, trong khi giá vé vào các ngày trong tuần là ………………………….đồng/người.

BÀI 10: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Bài giải chi tiết: 

Trong tháng khuyến mãi, khi đi tham quan vào các ngày trong tuần, chương trình ở Hình 1 trong SGK sẽ tính không đúng số tiền mua vé. Bởi vì, chương trình ở Hình 1 trong SGK luôn tính giá vé là 50 000đồng/người, trong khi giá vé vào các ngày trong tuần là 30 000 đồng/người.

Bài tập 3 (trang 42): Điền công thức thích hợp vào chỗ chấm để mô tả cách tính tiền mua vé theo giá vé ở Bảng 1 trong SGK.

Gợi ý: so_tien = 30000 × so_nguoi; so_tien = 50 000 × so_nguoi. Lưu ý: Một công thức có thể sử dụng nhiều lần.

a) Nếu là ngày trong tuần thì ....................................................................

b) Nếu là cuối tuần thì ..........................................................................

c) Nếu là ngày cuối tuần thì ………………. không thì……………………

Bài giải chi tiết: 

a) Nếu là ngày trong tuần thì so_tien = 30 000 × so_nguoi;

b) Nếu là cuối tuần thì so_tien = 50 000 × so_nguoi;

c) Nếu là ngày cuối tuần thì so_tien = 50 000 × so_nguoi

không thì so_tien = 30 000 × so_nguoi;

Bài tập 4 (trang 43): Điền từ, cụm từ vào chỗ chấm cho phù hợp để mô tả cách tính tiền mua vé theo giá vé ở Bảng 2 trong SGK.

Gợi ý: một mình; theo nhóm.

Lưu ý: Một cụm từ có thể sử dụng nhiều lần.

a) Nếu đi xem ……………………………………….. thì số tiền là 60 000 đồng;

b) Nếu đi xem ………………………….. thì số tiền là 40 000 đồng × số người;

c) Nếu đi xem ………………………….. thì số tiền là 60 000 đồng không thì số tiền là 40 000 đồng × số người;

d) Nếu đi xem ………………………… thì số tiền là 40 000 đồng × số người không thì số tiền là 60 000 đồng.

Bài giải chi tiết: 

a) Nếu đi xem một mình thì số tiền là 60 000 đồng;

b) Nếu đi xem theo nhóm thì số tiền là 40 000 đồng × số người;

c) Nếu đi xem một mình thì số tiền là 60 000 đồng không thì số tiền là 40 000 đồng × số người;

d) Nếu đi xem theo nhóm thì số tiền là 40 000 đồng × số người không thì số tiền là 60 000 đồng.

Bài tập 5 (trang 43): Ghép cấu trúc rẽ nhánh với mô tả bằng lời nói và mô tả bằng khối lệnh Scratch.

Cấu trúc

rẽ nhánh

Mô tả bằng lời nói

Mô tả bằng khối lệnh Scratch

1. Dạng thiếu

a) Nếu …… thì …..

A.BÀI 10: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

2. Dạng đủ

b) Nếu …thì…không thì…

B.BÀI 10: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Bài giải chi tiết: 

Cấu trúc

rẽ nhánh

Mô tả bằng lời nói

Mô tả bằng khối lệnh Scratch

1. Dạng thiếu

a) Nếu …… thì …..

B.BÀI 10: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

2. Dạng đủ

b) Nếu …thì…không thì…

A.BÀI 10: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Bài tập 6 (trang 43): Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước phát biểu sai.

A. Ở Hình 1 trong SGK, việc tính tiền mua vé tham quan trong chương trình là việc có cấu trúc rẽ nhánh.

B. Việc tính tiền mua vé tham quan trong tháng khuyến mãi theo giá vé tại Bảng 1 trong SGK là việc có cấu trúc rẽ nhánh

C. Việc tính tiền mua vé xem phim theo giá vé tại Bảng 2 trong SGK là việc có cấu trúc rẽ nhánh.

D. Việc tính tiền taxi theo giá cước tại Bảng 3 trong SGK là việc có cấu trúc rẽ nhánh

Bài giải chi tiết: 

Đáp án đúng là A.

A. Ở Hình 1 trong SGK, việc tính tiền mua vé tham quan trong chương trình không là việc có cấu trúc rẽ nhánh.

BÀI 10: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Bài tập 7 (trang 44): Ghép các lệnh dưới đây vào các vị trí được đánh số ở Hình 1, Hình 2 để được chương trình tính đúng số tiền mua vé tham quan theo giá vé ở Bảng 1 trong SGK.

BÀI 10: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Lưu ý: Một lệnh có thể sử dụng nhiều lần

BÀI 10: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Bài giải chi tiết: 

Hình 1: 1 - D, 2 - A, 3 - B;
BÀI 10: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
(trong đề bài, biến so_tien nhầm thành ngay)

Hình 2: 1 - A, 2 - B, 3 - C (cách khác: 1 - D, 2 - C, 3 - B).

BÀI 10: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Bài tập 8 (trang 45): Chương trình ở Hình 3 thực hiện việc gì và thực hiện như thế nào?

BÀI 10: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Bài giải chi tiết: 

Chương trình thực hiện tính tiền mua vé xem phim theo giá vé ở Bảng 2 trong SGK. Chương trình thực hiện tính giả vé như sau:

- Nhập số người đi xem phim từ bàn phím rồi đặt vào biến so_nguoi.

- Nếu so_nguoi > 1 thì so_tien = 40000 × so_nguoi không thì so_tien = 60000 × so_nguoi.

- Đưa ra màn hình kết quả tính số tiền mua vé.

Bài tập 9 (trang 45): Ghép mỗi câu lệnh ở cột A vào các vị trí được đánh số ở cột B để được chương trình tính đúng số tiền cước taxi theo giá cước ở Bảng 3 trong SGK.

BÀI 10: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Bài giải chi tiết: 

1 - B; 2 - C; 3 - A.

Chương trình hoàn chỉnh như sau:

BÀI 10: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải VBT Tin học 5 chân trời sáng tạo , Giải VBT Tin học 5 CTST, Giải VBT Tin học 5 bài 10: Cấu trúc rẽ nhánh

Bình luận

Giải bài tập những môn khác