Lý thuyết trọng tâm Tin học 5 Chân trời bài 10: Cấu trúc rẽ nhánh

Tổng hợp kiến thức trọng tâm Tin học 5 chân trời sáng tạo bài 10: Cấu trúc rẽ nhánh. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 10. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

I - MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • Nêu được ví dụ cụ thể mô tả các cấu trúc rẽ nhánh.
  • Sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh trong một số chương trình đơn giản.

II - NHỮNG KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ

  1. Cấu trúc rẽ nhánh

  • Một việc trong đó có các việc nhỏ hơn được hoặc không được thực hiện phụ thuộc vào điều kiện là việc có cấu trúc rẽ nhánh. 
  • Có hai cấu trúc rẽ nhánh gồm: cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. 
  • Cách nói “Nếu… thì…” được dùng để mô tả cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. 
  • Cách nói “Nếu… thì… không thì…” được dùng để mô tả cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. 
  1. Cấu trúc rẽ nhánh Scratch. 

Trong Scratch, cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu, cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ được thể hiện tương ứng bằng khối lệnh rẽ nhánh dạng thiếu (Hình 2), khối lệnh rẽ nhánh dạng đủ (Hình 3).

BÀI 10. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Tóm tắt kiến thức Tin học 5 CTST bài 10: Cấu trúc rẽ nhánh, kiến thức trọng tâm Tin học 5 chân trời sáng tạo bài 10: Cấu trúc rẽ nhánh, Ôn tập Tin học 5 chân trời sáng tạo bài 10: Cấu trúc rẽ nhánh

Bình luận

Giải bài tập những môn khác