Giải VBT Tiếng Việt 4 Kết nối Bài Ôn tập và đánh giá cuối năm học

Hướng dẫn giải bài Ôn tập và đánh giá cuối năm học. VBT Tiếng việt 4 kết nối tri thức. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

TIẾT 1-2 

Câu 1. Quan sát tranh ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 4, tập hai, trang 134) và trả lời câu hỏi: 

a. Dòng chữ trên mỗi cánh buồm cho biết điều gì?

b. Theo em, cần ghi những gì vào cánh buồm số 6,7,8?

c. Hình ảnh những chiếc thuyền đi từ sông ra biển có ý nghĩa như thế nào? Đánh dấu √ vào ô trống trước phương án em chọn hoặc đưa ra ý kiến của em. 

◻ Hành trình học tập dài lâu sẽ mang lại cho em những hiểu biết lớn lao. 

◻ Bằng con đường học tập, tương lai của em sẽ ngày càng rộng mở. 

◻ Nếu biết gom nhặt kiến thức mỗi ngày, em sẽ thành công. 

Ý kiến của em: ……………………………………………………… 

Câu 2. Nối tên bài đọc với nội dung tương ứng. 

Nối tên bài đọc với nội dung tương ứng.

Câu 3. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? 

Vòng 1: Nối chủ ngữ với vị ngữ thích hợp. 


Những đám mây trắng

Cây bàng trước ngõ

Đàn bướm vàng


lượn bên những bông hoa. 

nhởn nhơ bay trên bầu trời. 

đang nảy những chồi non. 

Vòng 2: Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống. 

1. Tô Hoài……………………………………….

2. Những câu chuyện ông viết…………………………….

3. Truyện mà tớ thích đọc nhất ………………………………..

Vòng 3. Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống. 

1. ………………….. thường nở hoa vào mùa hè

2. ………………….. có màu đỏ rực rỡ, dập dờn như cánh bướm. 

3. ………………….. hay nhặt những cánh hoa, ép vào trang sổ. 

Câu 4. Giải ô chữ: Tiếng Việt lí thú 

a. Điền ô chữ hàng ngang theo các gợi ý dưới đây: 

(1) Tính từ nào có nghĩa trái ngược với trắng? 

(2) Dấu câu nào dùng để kết thúc câu kể? 

(3) Dấu câu nào dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ? 

(4) Danh từ gọi tên một sự vật cụ thể, riêng biệt thuộc loại danh từ nào? 

(5) Danh từ gọi tên một loại sự vật thuộc loại danh từ nào? 

(6) Thành phần chính nào của câu nêu người, vật, hiện tượng tự nhiên,.... được nói đến trong câu? 

(7) Gọi hoặc tả vật bằng từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người, là biện pháp gì? 

(8) Từ nào có nghĩa trái ngược với trẻ?

(9) Từ nào có nghĩa trái ngược với vui? 

(10) Từ nào có nghĩa trái ngược với nổi?

(11) Thành phần nào của câu bổ sung thông tin về thời gian, nơi chốn, mục đích,...?

(12) Từ chỉ đặc điểm của sự vật được gọi là danh từ, động từ hay tính từ?

b. Ô chữ hàng dọc màu xanh:

 TIẾT 3-4

Câu 1. Nối dấu câu với công dụng của nó. 


DẤU CÂU 

Dấu gạch ngang 

Dấu ngoặc kép

Dấu ngoặc đơn 

Dấu hai chấm 


CÔNG DỤNG 

Báo hiệu phần giải thích, liệt kê. 

Đặt ở đầu dòng để đánh dấu các ý liệt kê 

Đánh dấu phần chú thích

Đánh dấu tên một tác phẩm, tài liệu 

Câu 2. Điền dấu ngoặc kép, dấu hai chấm hoặc dấu gạch ngang vào ô trống. 

Trong cuốn sách ☐ Những bức thư giải Nhất Việt Nam ☐, có nhiều bức thư xúc động về những chủ đề khác nhau như ☐

☐ Thư gửi cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình 

☐ Thư gửi một người mà tôi ngưỡng mộ nhất 

☐ Thư gửi cho một bạn nhỏ không nhà

Câu 3. Thêm trạng ngữ để bổ sung thông tin về thời gian, địa điểm hoặc mục đích, nguyên nhân…. cho các câu dưới đây. 

a. …………………., chúng tôi đi xem phim “Vua sư tử”. 

b. …………………., mèo con đang nằm sưởi nắng. 

c. …………………., Nam nghe thấy tiếng chim hót ríu ran.

Câu 4. Dựa vào bài thơ “Giọt sương” (SHS Tiếng Việt 4, tập hai, trang 138), viết 3-5 câu, trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa.

TIẾT 5

Câu 1. Viết bài văn miêu tả loài cây có nhiều ở địa phương em. 

Câu 2. Đọc lại bài văn của em và góp ý của các bạn để chỉnh sửa bài viết.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: giải sbt Tiếng Việt 4 tập 2 sách mới, giải Tiếng Việt 4 tập 2 kết nối tri thức, giải Tiếng Việt 4 tập 2 kntta

Bình luận

Giải bài tập những môn khác