Giải ngắn gọn tin học 8 kết nối bài 15: Gỡ lỗi
Giải siêu ngắn sách tin học 8 bài 15: Gỡ lỗi sách tin học 8 kết nối. Với câu từ ngắn gọn, ý tứ xúc tích, dễ hiểu, học sinh nhanh chóng nắm bắt các ý chính của bài, giúp nhớ nhanh và nhớ lâu. Từ đó, việc chinh phục kiến thức trở nên dễ hơn bao giờ hết.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
1. KIỂM TRA VÀ PHÂN LOẠI LỖI
Câu hỏi: Em hãy cho biết, chương trình đã cho trong Hình 15.1 không hoạt động được hay nó có hoạt động nhưng đã thực hiện không đúng kịch bản?
Trả lời:
Khi chạy thử, chương trình vẫn hoạt động nhưng không đúng kịch bản vì số lần đoán được hiển thị không chính xác. Lỗi cú pháp xảy ra khi viết sai ngôn ngữ lập trình, trong khi lỗi lôgic xảy ra khi các câu lệnh được viết đúng cú pháp nhưng thực hiện không đúng kịch bản.
Câu hỏi. Chọn phát biểu đúng nhất về hoạt động gỡ lỗi.
A. Gỡ lỗi là phát hiện và loại bỏ lỗi. Trong lập trình, không nhất thiết phải gỡ lỗi.
B. Gỡ lỗi là chạy thử chương trình để phát hiện lỗi. Trong lập trình, không nhất thiết phải gỡ lỗi.
C. Gỡ lỗi là chạy thử chương trình để phát hiện lỗi. Gỡ lỗi là một phần quan trọng của lập trình.
D. Gỡ lỗi là phát hiện và loại bỏ lỗi. Gỡ lỗi là một phần quan trọng của lập trình.
Trả lời:
Đáp án D.
Hoạt động 2. Gỡ lỗi
Câu hỏi 1. Xét tình huống máy tính hiển thị số lần đoán không đúng với số lần đoán thực tế của người chơi. Em hãy trả lời các câu hỏi:
1. Theo kịch bản, biến số lần đoán sẽ thay đổi trong tình huống nào?
2. Những khối lệnh nào làm thay đổi biến số lần đoán?
3. Có điều gì khác nhau giữa kịch bản và những khối lệnh tương ứng?
Trả lời:
1. Lỗi được thẻ hiện ở việc chương trình hiển thị sai giá trị của số lần đoán.
2 Nếu người chơi nhập một giá trị số (đoán), số lần đoán cần tăng 1 đơn vị ở các câu lệnh (4), (7), và (8). Tuy nhiên, sau khi (7) hoặc (8) được thực hiện, giá trị của số lần đoán sẽ tăng thêm ở câu lệnh (9), nhưng không có lệnh nào như vậy sau khối lệnh (4).
3.
a. Tập trung vào những khối lệnh trực tiếp gây ra lỗi và những khối lệnh liên quan lôgic đến nó theo các cấu trúc điều khiển.
b. Chạy chương trình từng bước, kết hợp theo dõi sự thay đổi của các biến, các giá trị đầu ra và so sánh với các giá trị tính được theo cách thủ công.
Câu hỏi 3. Em hãy gỡ lỗi đoạn chương trình xác định một số n được nhập từ bàn phím là số chẵn hay số lẻ được cho trong Hình 15.3.
Trả lời:
Lỗi chưa đặt điều kiện cho n
LUYỆN TẬP
Câu hỏi 1. Em hãy chọn một cách khác với cách đã nêu trong phần b) Sửa lỗi của mục 2 để sửa lỗi của chương trình được cho trong Hình 15.1.
Trả lời:
- Lỗi xảy ra ở biểu thức điều kiện. Vì mỗi người không đoán quá 7 lần, nên vòng lặp (6) - ( 10) sẽ kết thúc khi số lần đoán bằng 7.
VẬN DỤNG
Câu hỏi 1. Đổi vai trò máy tính và người chơi trong trò chơi Đoán số. Em chọn một số nguyên trong khoảng từ 1 đến 120 và viết số đó ra giấy. Máy tính sẽ hiển thị một số mà em phải trả lời bằng các phím “d', ”c” hoặc ”t' tương ứng với tình huống số máy tính hiển thị đúng, cao hơn hay thấp hơn số em đã chọn. Hãy viết chương trình để sau một số bước càng ít càng tốt, máy tính tìm ra số em đã chọn. Chạy thử, phát hiện và sửa các lỗi của chương trình đó.
Trả lời:
Máy tính sẽ hiển thị một số mà em phải trả lời bằng các phím “d', ”c” hoặc ”t' tương ứng với tình huống số máy tính hiển thị đúng
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận