Giải Công nghệ Chế biến thực phẩm 9 cánh diều bài 7: Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

Giải chi tiết VBT Công nghệ Chế biến thực phẩm 9 cánh diều bài 7: Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

PHẦN II: MÔ ĐUN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

CHỦ ĐỀ 2: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

BÀI 7: CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CÓ SỬ DỤNG NHIỆT

A. HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOA

I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM BẰNG NƯỚC NÓNG (trang 52)

1. Luộc

Bài giải chi tiết: 

Quy trình thực hiện:

- Bước 1: Sơ chế

- Bước 2: Chế biến

- Bước 3: Trình bày

TH2 (trang 52)

Đánh giá kết quả thực hành chế biến món thịt luộc.

 

Tiêu chí đánh giá

Mức đánh giá

Tốt

Đạt

Không đạt

Trạng thái: thịt luộc chín mềm, không nhừ, không dai; nước luộc thịt trong, thơm.

   

Màu sắc: tươi sáng, không thâm, không hồng.

   

Mùi vị: miếng thịt luộc thơm, không tanh, vị ngọt thịt.

   

Trình bày: gọn gàng, hấp dẫn, sáng tạo

   

Thực hiện an toàn lao động trong chế biến thực phẩm

   

Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm

   

Xếp loại thành phẩm

   

Bài giải chi tiết: 

 

Tiêu chí đánh giá

Mức đánh giá

Tốt

Đạt

Không đạt

Trạng thái: thịt luộc chín mềm, không nhừ, không dai; nước luộc thịt trong, thơm.

x

  

Màu sắc: tươi sáng, không thâm, không hồng.

x

  

Mùi vị: miếng thịt luộc thơm, không tanh, vị ngọt thịt.

x

  

Trình bày: gọn gàng, hấp dẫn, sáng tạo

x

  

Thực hiện an toàn lao động trong chế biến thực phẩm

x

  

Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm

x

  

Xếp loại thành phẩm

x

  

CH1 (trang 52). 

Việc chần thịt trước khi luộc có tác dụng: ……………………………………….

Bài giải chi tiết: 

Việc chần thịt trước khi luộc có tác dụng: giúp loại bỏ các tạp chất, bọt bề mặt và làm sạch thịt, giúp cho thịt sau khi luộc có màu sắc đẹp hơn và hương vị tốt hơn.

LT1 (trang 53) Cách luộc thịt khác để thịt mềm, thơm và ngon

Bài giải chi tiết: 

Cách luộc thịt khác để thịt mềm, thơm và ngon: Thêm một ít giấm hoặc muối vào nước luộc để thịt không bị tanh và hấp thụ được hương vị từ gia vị.

VD1 (trang 53). So sánh và nhận xét hương và vị của thịt luộc, nước thịt luộc khi luộc thịt có bổ sung hành khô nướng và khi không bổ sung.

Phương pháp luộc

Thành phần

Mùi

Vị

Có hành khô nướngNước thịt luộc  
Thịt luộc  
Không có hành khô nướngNước thịt luộc  
Thịt luộc  

Bài giải chi tiết: 

Phương pháp luộc

Thành phần

Mùi

Vị

Có hành khô nướngNước thịt luộc

Thơm nhẹ, đặc trưng hành

Đậm đà hơn, hấp dẫn
Thịt luộcThơm đặc trưng hànhNgọt, thơm mùi hành
Không có hành khô nướngNước thịt luộc

Nhạt, không thơm đặc biệt

Nhẹ nhàng, ít hấp dẫn
Thịt luộc

Mùi thịt đơn giản

Vị ngọt của thịt, không có mùi hành

2. Nấu (trang 53)

Bài giải chi tiết: 

Quy trình thực hiện:

- Bước 1: Sơ chế

- Bước 2: Chế biến

- Bước 3: Trình bày

TH2 (trang 53). Đánh giá kết quả thực hành chế biến món canh rau cải nấu thịt.

 

Tiêu chí đánh giá

Mức đánh giá

Tốt

Đạt

Không đạt

Trạng thái: thịt lợn và rau cải chín mềm, không nhừ, không dai; nước trong, không vẩn đục.

   

Màu sắc: lá rau có màu xanh, không ngả vàng

   

Mùi vị: mùi thơm đặc trưng của rau cải và thịt, vị vừa ăn.

   

Trình bày: gọn gàng, hấp dẫn, sáng tạo

   

Thực hiện an toàn lao động trong chế biến thực phẩm

   

Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm

   

Xếp loại thành phẩm

   

Bài giải chi tiết: 

 

Tiêu chí đánh giá

Mức đánh giá

Tốt

Đạt

Không đạt

Trạng thái: thịt lợn và rau cải chín mềm, không nhừ, không dai; nước trong, không vẩn đục.

x

  

Màu sắc: lá rau có màu xanh, không ngả vàng

x

  

Mùi vị: mùi thơm đặc trưng của rau cải và thịt, vị vừa ăn.

x

  

Trình bày: gọn gàng, hấp dẫn, sáng tạo

x

  

Thực hiện an toàn lao động trong chế biến thực phẩm

x

  

Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm

x

  

Xếp loại thành phẩm

x

  

CH2 (trang 54).

Việc ướp thịt trước khi nấu canh có tác dụng: ………………………………….

Bài giải chi tiết:

Việc ướp thịt trước khi nấu canh có tác dụng: 

+ Giúp thịt thấm gia vị sâu hơn.

+ Làm cho thịt mềm

+ Ngon hơn sau khi nấu.

LT2 (trang 54)

Một số loại nguyên liệu động vật khác có thể nấu canh với rau cải: ……………

Bài giải chi tiết:

Một số loại nguyên liệu động vật khác có thể nấu canh với rau cải: tôm, cá, thịt gà hoặc thịt bò,....

VD2 (trang 54)

So sánh và nhận xét màu, mùi, vị của rau cải và nước canh khi nấu canh cải có mở nắp và không mở nắp.

Phương pháp nấu

Thành phần

Màu

Mùi

Vị

Mở nắp khi sôiRau cải   
Nước canh   
Không mở nắp khi sôiRau cải   
Nước canh   

Bài giải chi tiết:

Phương pháp nấu

Thành phần

Màu

Mùi

Vị

Mở nắp khi sôi

Rau cải

Màu xanh tươi 

Thơm nhẹ nhưng mùi thoát ra nhiều hơn

Hơi nhạt vì một phần dưỡng chất bay hơi

Nước canh

Trong, xanh

Thơm nhẹ

Vị thanh nhẹ, không quá đậm đà

Không mở nắp khi sôiRau cải

Ngả sang màu vàng

Thơm hơn vì mùi được giữ lại

Vị đậm đà hơn do dưỡng chất không bay hơi

Nước canh

Đậm màu hơn, có chút xanh

Thơm đậm hơn, hấp dẫn hơn

Vị ngọt đậm đà hơn

3. Kho (trang 54)

Bài giải chi tiết:

Quy trình thực hiện:

- Bước 1: Sơ chế

- Bước 2: Chế biến

- Bước 3: Trình bày

TH3 (trang 54). Đánh giá kết quả thực hành chế biến món kho

 

Tiêu chí đánh giá

Mức đánh giá

Tốt

Đạt

Không đạt

Trạng thái: cá, thịt mềm nhừ nhưng không nát, săn chắc, bóng mướt, nước ít và sánh.

   

Màu sắc: vàng nâu sáng đến vàng nâu sẫm

   

Mùi vị: mùi vị thơm ngon, vừa ăn.

   

Trình bày: gọn gàng, hấp dẫn, sáng tạo

   

Thực hiện an toàn lao động trong chế biến thực phẩm

   

Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm

   

Xếp loại thành phẩm

   

Bài giải chi tiết:

 

Tiêu chí đánh giá

Mức đánh giá

Tốt

Đạt

Không đạt

Trạng thái: cá, thịt mềm nhừ nhưng không nát, săn chắc, bóng mướt, nước ít và sánh.

x

  

Màu sắc: vàng nâu sáng đến vàng nâu sẫm

 

x

 

Mùi vị: mùi vị thơm ngon, vừa ăn.

x

  

Trình bày: gọn gàng, hấp dẫn, sáng tạo

x

  

Thực hiện an toàn lao động trong chế biến thực phẩm

x

  

Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm

x

  

Xếp loại thành phẩm

x

  

CH3 (trang 55).

Việc khứa (khía) nhẹ trên bề mặt cá khi sơ chế trước khi ướp nhằm mục đích: …………………………………………………………………………………

Bài giải chi tiết:

Việc khứa (khía) nhẹ trên bề mặt cá khi sơ chế trước khi ướp nhằm mục đích: giúp cho gia vị trong quá trình ướp có thể thẩm thấu sâu vào thịt cá, làm cho cá có hương vị đậm đà và ngon miệng hơn.

LT3 (trang 55)

1. Một số món kho khác:.....................................................................................

2. Cá kho có thể ăn cùng với những món: ……………………………………….

Bài giải chi tiết:

1. Một số món kho khác: 

+ Cá kho tộ

+ Thịt kho tàu

+ Trứng kho tàu

+ Thịt heo kho tiêu

+ Thịt gà kho gừng

2. Cá kho có thể ăn cùng với những món: cơm trắng, canh chua, rau củ quả luộc chấm nước kho …

VD3 (trang 55)

So sánh và nhận xét chất lượng của cá khi thực hiện kho cá có bổ sung và không bổ sung nước màu.

Phương pháp kho

Màu

Mùi

Vị

Có bổ sung nước màu   
Không bổ sung nước màu   

Bài giải chi tiết:

Phương pháp kho

Màu

Mùi

Vị

Có bổ sung nước màu

Màu sắc đậm, đẹp mắt, hấp dẫn hơn

Thơm mùi đặc trưng của nước màu, caramel hóa

Đậm đà, ngọt nhẹ, hài hòa giữa vị mặn và ngọt

Không bổ sung nước màu

Màu nhạt, kém hấp dẫn

Mùi nhạt hơn, thiếu mùi đặc trưng

Vị nhạt, không cân bằng giữa vị mặn và ngọt

II. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM BẰNG HƠI NƯỚC NÓNG

Hấp

Bài giải chi tiết:

Quy trình thực hiện:

- Bước 1: Sơ chế

- Bước 2: Chế biến

- Bước 3: Trình bày

TH4 (trang 56).

Đánh giá kết quả thực hành chế biến món cá hấp xì dầu

 

Tiêu chí đánh giá

Mức đánh giá

Tốt

Đạt

Không đạt

Trạng thái: cá còn nguyên con, chín vừa phải.

   

Màu sắc: hài hòa, đẹp mắt

   

Mùi vị: thịt cá ngọt thanh, không có mùi tanh; thơm hài hòa của các gia vị sả, gừng và tiêu; vị vừa ăn.

   

Trình bày: gọn gàng, không dính lên miệng của vật chứa đựng, hấp dẫn, sáng tạo

   

Thực hiện an toàn lao động trong chế biến thực phẩm

   

Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm

   

Xếp loại thành phẩm

   

Bài giải chi tiết:

 

Tiêu chí đánh giá

Mức đánh giá

Tốt

Đạt

Không đạt

Trạng thái: cá còn nguyên con, chín vừa phải.

x

  

Màu sắc: hài hòa, đẹp mắt

x

  

Mùi vị: thịt cá ngọt thanh, không có mùi tanh; thơm hài hòa của các gia vị sả, gừng và tiêu; vị vừa ăn.

x

  

Trình bày: gọn gàng, không dính lên miệng của vật chứa đựng, hấp dẫn, sáng tạo

x

  

Thực hiện an toàn lao động trong chế biến thực phẩm

x

  

Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm

x

  

Xếp loại thành phẩm

x

  

CH5 (trang 57)

Để món thịt lợn nướng chín đều, lên màu đẹp và không bị cháy, trước khi chế biến cần lưu ý: …………………………………………………………………..

Bài giải chi tiết:

Để món thịt lợn nướng chín đều, lên màu đẹp và không bị cháy, trước khi chế biến cần lưu ý: 

- Chọn những miếng thịt có độ dày đồng đều để đảm bảo thời gian nướng đồng đều và món ăn chín đều từ trong ra ngoài.

- Sử dụng các loại gia vị, gia vị tự nhiên hoặc gia vị chế biến sẵn để ướp thịt trước khi nướng, giúp thịt thấm gia vị và có hương vị đậm đà.

- Đảm bảo nhiệt độ nướng phù hợp để thịt không bị cháy hoặc chín quá nhanh.

- Đảo chiều thịt đều đặn trong quá trình nướng để thịt chín đều và không bị cháy.

LT5 (trang 57)

Tên các món thịt nướng khác: ……………………………………………………

Bài giải chi tiết:

+ Thịt gà nướng

+ Thịt bò nướng

+ Cánh gà nướng

+ Cá nướng

+ Sườn nướng

+ Heo quay

VD5 (trang 57)

Em ……………………… với chế độ thường xuyên ăn thịt nướng của bạn.

Vì: ………………………………………………………………………………

Bài giải chi tiết:

Em không đồng tình với chế độ thường xuyên ăn thịt nướng của bạn.

Vì: Thịt nướng thường chứa một lượng cao chất béo và cholesterol, đặc biệt là nếu là loại thịt mỡ. Việc nướng thịt trên lửa than hoặc lửa than củi có thể tạo ra các chất gây ung thư khi thịt tiếp xúc với lửa và khói.

IV. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM BẰNG DẦU, MỠ NÓNG

1. Chiên (rán)

Bài giải chi tiết:

Quy trình thực hiện:

- Bước 1: Sơ chế

- Bước 2: Chế biến

- Bước 3: Trình bày

TH6 (trang 58).

Đánh giá kết quả thực hành chế biến món bò cuốn lá lốt chiên.

 

Tiêu chí đánh giá

Mức đánh giá

Tốt

Đạt

Không đạt

Trạng thái: thịt chín vừa phải, không bị khô; cuộn thịt tròn đều, lá không bị bung

   

Màu sắc: cuộn thịt có màu xanh đậm

   

Mùi vị: mùi thơm đặc trưng của lá lốt, vị vừa ăn.

   

Trình bày: gọn gàng, hấp dẫn, sáng tạo

   

Thực hiện an toàn lao động trong chế biến thực phẩm

   

Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm

   

Xếp loại thành phẩm

   

Bài giải chi tiết:

 

Tiêu chí đánh giá

Mức đánh giá

Tốt

Đạt

Không đạt

Trạng thái: thịt chín vừa phải, không bị khô; cuộn thịt tròn đều, lá không bị bung

x

  

Màu sắc: cuộn thịt có màu xanh đậm

x

  

Mùi vị: mùi thơm đặc trưng của lá lốt, vị vừa ăn.

x

  

Trình bày: gọn gàng, hấp dẫn, sáng tạo

x

  

Thực hiện an toàn lao động trong chế biến thực phẩm

x

  

Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm

x

  

Xếp loại thành phẩm

x

  

CH6 (trang 58)

Khi chế biến món bò cuốn lá lốt chiên, em cần phải đeo găng tay nylon để thực hiện những công việc: …………………………………………………………..

Vì: ……………………………………………………………………………….

Bài giải chi tiết:

Khi chế biến món bò cuốn lá lốt chiên, em cần phải đeo găng tay nylon để thực hiện những công việc: 

+ Xắn thịt bò lên lá lốt

+ Cuốn

Vì: giúp tránh tiếp xúc với vi khuẩn và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

LT6 (trang 58)

Những nguyên liệu có thể thay thế thịt bò và lá lốt khi làm món chả thịt cuốn là:

……………………………………………………………………………………

Bài giải chi tiết:

Những nguyên liệu có thể thay thế thịt bò và lá lốt khi làm món chả thịt cuốn là: thịt lợn, bánh tráng, thịt gà, …

VD6 (trang 58)

1. Những thành phần dinh dưỡng chính trong món bò cuốn lá lốt chiên mà nhóm em đã thực hiện: …………………………………………………………

2. Thực đơn: ……………………………………………………………………..

Bài giải chi tiết:

1. Những thành phần dinh dưỡng chính trong món bò cuốn lá lốt chiên mà nhóm em đã thực hiện: protein, sắt, kẽm, chất xơ,......

2. Thực đơn: 

- Món thịt lợn cuốn lá lốt chiên.

- Món cá cuộn lá xương sông.

2. Rang

Bài giải chi tiết:

Quy trình thực hiện:

- Bước 1: Sơ chế

- Bước 2: Chế biến

- Bước 3: Trình bày

TH7 (trang 59)

Đánh giá kết quả thực hành chế biến món cơm rang thập cẩm.

 

Tiêu chí đánh giá

Mức đánh giá

Tốt

Đạt

Không đạt

Trạng thái: Cơm rang chín vừa hoặc chín giòn tùy theo sở thích, hạt cơm tơi và rời nhau. Cơm và các nguyên liệu bổ sung phân bố tương đối đều.

   

Màu sắc: vàng sáng của cơm và trứng, màu đặc trưng của các nguyên liệu bổ sung

   

Mùi vị: mùi thơm đặc trưng của cơm rang và nguyên liệu bổ sung, vị vừa ăn.

   

Trình bày: gọn gàng, hấp dẫn, sáng tạo

   

Thực hiện an toàn lao động trong chế biến thực phẩm

   

Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm

   

Xếp loại thành phẩm

   

Bài giải chi tiết:

 

Tiêu chí đánh giá

Mức đánh giá

Tốt

Đạt

Không đạt

Trạng thái: Cơm rang chín vừa hoặc chín giòn tùy theo sở thích, hạt cơm tơi và rời nhau. Cơm và các nguyên liệu bổ sung phân bố tương đối đều.

 

x

 

Màu sắc: vàng sáng của cơm và trứng, màu đặc trưng của các nguyên liệu bổ sung

 

x

 

Mùi vị: mùi thơm đặc trưng của cơm rang và nguyên liệu bổ sung, vị vừa ăn.

 

x

 

Trình bày: gọn gàng, hấp dẫn, sáng tạo

 

x

 

Thực hiện an toàn lao động trong chế biến thực phẩm

 

x

 

Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm

 

x

 

Xếp loại thành phẩm

 

x

 

CH7 (trang 59)

Chế biến các món rang ………… dùng dầu ăn hay mỡ.

Các món rang có dùng chất béo: …………………………………………………

Các món rang không dùng chất béo: …………………………………………….

Bài giải chi tiết:

Chế biến các món rang không nhất thiết phải dùng dầu ăn hay mỡ.

Các món rang có dùng chất béo: cơm rang, thịt rang.

Các món rang không dùng chất béo: lạc rang, hạt dẻ rang, hạnh nhân rang,....

LT7 (trang 59)

Các loại cơm rang mà em biết: …………………………………………………

Thành phần chính của các món cơm rang đó: ………………………………….

Bài giải chi tiết:

Các loại cơm rang mà em biết: cơm rang trứng, cơm rang thập cẩm, cơm rang dưa bò, cơm rang Dương Châu,...

Thành phần chính của các món cơm rang đó: 

- Cơm đã nấu chín

- Nguyên liệu chính như trứng, thịt bò (hoặc các loại thịt khác), rau củ và các loại gia vị như muối, đường, tiêu, nước mắm…

VD7 (trang 60)

Bạn A ……………………. món cơm rang thập cẩm. Vì: ………………………

Bạn nên …………………………………………………………………………..

Bài giải chi tiết:

Bạn A chế biến món cơm rang thập cẩm. Vì: với các nguyên liệu như cơm nguội, ít tôm, ít lạc rang và ít dưa chua bạn có thể hoàn toàn làm món cơm rang thập cẩm.

Bạn nên thêm các loại rau củ khác như cà rốt, hành tây, bắp cải, đậu hủ hoặc thậm chí là thịt gà, thịt heo nếu có.

3. Xào (trang 60)

Bài giải chi tiết:

Quy trình thực hiện:

- Bước 1: Sơ chế

- Bước 2: Chế biến

- Bước 3: Trình bày

TH8 (trang 60)

Đánh giá kết quả thực hành chế biến món thịt lợn xào súp lơ.

 

Tiêu chí đánh giá

Mức đánh giá

Tốt

Đạt

Không đạt

Trạng thái: món ăn còn ít nước; thịt lợn chín mềm, không dai, súp lơ chín tới, không cứng hay mềm nhũn, giòn ngọt.

   

Màu sắc: hài hòa đẹp mắt

   

Mùi vị: mùi thơm đặc trưng, vị vừa miệng.

   

Trình bày: gọn gàng, hấp dẫn, sáng tạo

   

Thực hiện an toàn lao động trong chế biến thực phẩm

   

Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm

   

Xếp loại thành phẩm

   

Bài giải chi tiết:

 

Tiêu chí đánh giá

Mức đánh giá

Tốt

Đạt

Không đạt

Trạng thái: món ăn còn ít nước; thịt lợn chín mềm, không dai, súp lơ chín tới, không cứng hay mềm nhũn, giòn ngọt.

x

  

Màu sắc: hài hòa đẹp mắt

x

  

Mùi vị: mùi thơm đặc trưng, vị vừa miệng.

x

  

Trình bày: gọn gàng, hấp dẫn, sáng tạo

x

  

Thực hiện an toàn lao động trong chế biến thực phẩm

x

  

Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm

x

  

Xếp loại thành phẩm

x

  

CH8 (trang 61)

Khi chế biến món xào cần phải dùng lửa to (nhiệt độ cao) vì: …………………

Bài giải chi tiết:

Khi chế biến món xào cần phải dùng lửa to (nhiệt độ cao) vì:

- Lửa to, chảo mau nóng, dầu cho vào thì nóng nhanh, không đốt cháy dầu lâu trên bếp.

- Lửa to có tác dụng làm cho thức ăn vừa "áp chảo". Tức là vừa đủ độ chín ấm 2/3 thực phẩm - giữ lại được phần nhiều vitamin trong thực phẩm - và hương, vị riêng của thực phẩm đó.

LT8 (trang 61)

Những chất dinh dưỡng chính trong món thịt lợn xào súp lơ mà nhóm em đã thực hiện: ………………………………………………………………………..

Bài giải chi tiết:

Những chất dinh dưỡng chính trong món thịt lợn xào súp lơ mà nhóm em đã thực hiện: 

- Protein

- Chất béo

- Vitamin và khoáng chất

- Chất xơ

VD8 (trang 61)

Những loại thực phẩm có thể sử dụng để chế biến món xào: …………………

Bài giải chi tiết:

Những loại thực phẩm có thể sử dụng để chế biến món xào: 

+ Rau cải: Cải bắp, cải thảo, cải xoong, cải ngọt, bí đỏ, ….

+ Củ quả: Cà rốt, khoai tây, cà chua, cần tây, bí đỏ, hành tây, nấm, ...

+ Thịt: Gà, bò, heo, cừu, cá, tôm, ….

+ Gia vị: Hành tỏi, gừng, ớt, tiêu, dầu ăn, nước mắm, dầu mè, ….

+ Các loại nước sốt: Nước tương, nước mắm, sốt cà chua, sốt ớt, ….

B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu 1 (trang 62): Các phát biểu sau đây là đúng hay sai?

(a) Khi làm món canh rau cải nấu thịt nên cho rau vào đun với nước tr

Nối tên mối nguy an toàn thực phẩm ở cột A với nguồn gốc của chúng ở cột B cho phù hợp.

Cột A

 

Cột B

1. Mối nguy sinh học

 

(a) Chất độc acrylamide sinh ra trong quá trình rang, nướng, chiên ở nhiệt độ cao

2. Mối nguy vật lí

 

(b) Vật dụng nhà bếp (khăn lau, máy xay, thớt, dao) chưa được vệ sinh sạch sẽ.

 

(c) Hóa chất tẩy rửa.

 

3. Mối nguy hóa học

 

(d) Thực phẩm chưa nấu kĩ.

 

(e) Sạn, tóc, xác côn trùng lẫn trong đồ ăn.

Bài giải chi tiết:

1 - (b), (d) 2 - (e)  3 - (a), (c) 

Câu 2 (trang 51):

Những việc sau đây nên làm hay không nên làm để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm?

STT

Việc làm

Nên

Không nên

1

Thường xuyên kiểm tra và giữ bề mặt vật dụng sạch sẽ.

  

2

Thường xuyên ăn thực phẩm chiên, rang, nướng ở nhiệt độ cao trong thời gian dài.

  

3

Không sàng, nhặt, rửa sạch nguyên liệu trước khi chế biến.

  

4

Ăn khoai tây mọc mầm hoặc có các đốm màu xanh; măng, sắn chưa luộc kĩ; hạnh nhân và một số hạt họ đậu chưa rang kĩ.

  

5

Rửa tay trước và sau khi chế biến thực phẩm, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, ho, hắt hơi,...

  

6

Mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ và giữ gọn tóc khi nấu ăn.

  

7

Không sử dụng thớt, dao,... riêng cho thực phẩm thực vật, động vật sống, chín.

  

8

Mua thực phẩm có bao bì, có địa chỉ rõ ràng và lưu ý xem hạn sử dụng.

  

9

Giữ vệ sinh nhà bếp để tránh chuột, các loại côn trùng,...

  

Bài giải chi tiết:

STT

Việc làm

Nên

Không nên

1

Thường xuyên kiểm tra và giữ bề mặt vật dụng sạch sẽ.

x

 

2

Thường xuyên ăn thực phẩm chiên, rang, nướng ở nhiệt độ cao trong thời gian dài.

x

 

3

Không sàng, nhặt, rửa sạch nguyên liệu trước khi chế biến.

 

x

4

Ăn khoai tây mọc mầm hoặc có các đốm màu xanh; măng, sắn chưa luộc kĩ; hạnh nhân và một số hạt họ đậu chưa rang kĩ.

 

x

5

Rửa tay trước và sau khi chế biến thực phẩm, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, ho, hắt hơi,...

x

 

6

Mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ và giữ gọn tóc khi nấu ăn.

x

 

7

Không sử dụng thớt, dao,... riêng cho thực phẩm thực vật, động vật sống, chín.

 

x

8

Mua thực phẩm có bao bì, có địa chỉ rõ ràng và lưu ý xem hạn sử dụng.

x

 

9

Giữ vệ sinh nhà bếp để tránh chuột, các loại côn trùng,...

x

 

 

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải VBT Công nghệ Chế biến thực phẩm 9 cánh diều , Giải VBT Công nghệ Chế biến thực phẩm 9 CD, Giải VBT Công nghệ Chế biến thực phẩm 9 bài 7: Chế biến thực phẩm có sử

Bình luận

Giải bài tập những môn khác