Giải Công dân 8 chân trời bài 3: Lao động cần cù, sáng tạo.

Giải bài 3: Một số bài học về con người và giá trị truyền thống của dân tộc, đất nước trong sách Khoa học 8 Kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

MỞ ĐẦU

Lao động cần cud, sáng tạo là truyền thống tốt đjep của người Việt Nam. Trong thời kì mới, truyền thống này cần được gìn giữ và phát huy. Ngày nay, những bàn tay, khối óc của người Việt vẫn miệt mài, hăng say lao động; không ngừng tìm tòi, đưa ra nhiều.....

Em hãy độc và nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ sau:

- Cần cù bù thông mình

- Có công mài sắt có ngày nên kim

- Cái khó ló cái khôn

Một phút nghĩ hay hơn cae ngày quần quật.

KHÁM PHÁ

1. Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi

GIÁO SƯ - BÁC SĨ NÔNG HỌC LƯƠNG ĐỊNH CỦA - MỘT NHÀ KHOA HỌC, MỘT TRÍ THỨC TIÊU BIÊU TRONG THOUWF ĐẠI HỒ CHÍ MINH

Giáo sư - Bác sĩ Nông học Lương Định Của là một người con ưu tú của làng Đại Ngãi, quận Kế Sách ( nay là thị trấn Đại Ngãi, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng).

Ông là nhà trí thức gắn bó với đồng ruộng để tạo ra các giống lúa mới. Những đóng góp của ông đã góp phần bảo đảm lương thực để cuộc chiến đấu giành độc lập và tự do của dân tộc ta đi đến thắng lợi,....

Em có suy nghĩ gì về cách làm việc của Giáo sư - Bác sĩ Nông học Lương Định Của?

Theo em, thế nào là cần cù, sáng tạo trong lao động?

3. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi

Trường hợp 1:

Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Ninh, bạn Hải và rút ra bài học cho bản thân?

Em đã làm gì để thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động?

Trường hợp 2:

Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Danh và em trai?

Theo em, việc làm của bạn Danh và em trai mang lại ý nghĩa gì?

Trường hợp 3: 

Em có nhận xét gì về thái độ của bạn K trong lao động?

Theo em, bạn K nên thay đổi như thế nào? Vì sao?

LUYỆN TẬP

Câu hỏi 1: Có quan điểm cho rằng: "Cần cù, sáng tạo không phải do bẩm sinh mà là kết quả của sự rèn luyện". Em hãy xây dựng bài thuyết trình để thể hiện suy nghĩ của mình.

Câu hỏi 2: Em hãy chỉ ra những việc làm thể hiện sự cần cù sáng tạo và nhữung việc làm không thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động. Vì sao?

a. Bạn H luôn cố gắng, nỗ lực trong học tập và tích cực tham gia các câu lạc bộ của trường.

b. Tuy đã giải được bài toán nhưng bạn M vẫn cố gắng suy nghĩ để tìm thêm các cách giải khác hay hơn.

c, Trong hoạt động thảo luận nhóm, bạn P rất ít khi thực hiện các nhiệm vụ được giao và hay ỷ lại bạn bè.

d. Mỗi tuần, bạn T cùng nhóm bạn trong Câu lạc bộ Cây cọ nhí vẽ những bức tranh về bảo vệ môi trường, an toàn giao thông bằng bút sáp tái sử dụng.

Câu hỏi 3: Em hãy độc tình huống sau và trả lời câu hỏi

- Em có đồng ý đánh giá của bạn M về bạn V không? Vì sao?

- Em có lời khuyên gì với những bạn chưa có thói quen cần cud, sáng tạo trong lao động?

Câu hỏi 4: Em hãy kể tên những việc làm cụ thể sự cần cù, sáng tạo của bản thân trong học tập và cuộc sống

VẬN DỤNG

Câu hỏi 1: Em hãy sưu tầm câu chuyện về tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao động. Từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện cho bản thân.

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu hỏi 1: Tại sao cần cù và sáng tạo lại được xem là những phẩm chất quan trọng trong quá trình phát triển của cá nhân và đất nước?

Câu hỏi 2: So sánh sự khác biệt giữa cần cù và sáng tạo. Tại sao cả hai phẩm chất này lại cần được kết hợp trong công việc? 

Câu hỏi 3: Phân tích vai trò của cần cù và sáng tạo trong việc xây dựng quê hương, đất nước. 

Câu hỏi 4: Bạn A là một học sinh chăm chỉ nhưng gặp khó khăn trong việc tìm ra phương pháp học tập hiệu quả. Bạn B, bạn của A, thường xuyên thử nghiệm các cách học mới và đạt kết quả tốt. Một ngày, bạn A thấy thất vọng và muốn bỏ cuộc.

Câu hỏi:

a. Em có đồng tình với ý định bỏ cuộc của bạn A không? Vì sao?

b. Nếu là bạn của A, em sẽ khuyên bạn A như thế nào để giúp bạn vượt qua khó khăn và tìm ra phương pháp học tập hiệu quả? 

Câu hỏi 5: Trong một dự án nhóm, bạn C làm việc rất chăm chỉ nhưng không đạt được kết quả như mong muốn. Bạn D gợi ý một cách làm mới, nhưng bạn C cảm thấy cách làm đó không quen thuộc và không muốn thử.

Câu hỏi:

a. Em có đồng tình với quan điểm của bạn C không? Vì sao?

b. Nếu là bạn của C, em sẽ khuyên bạn C như thế nào để bạn có thể cải thiện kết quả công việc? 

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải công dân 8 chân trời sáng tạo bài 3, Giải công dân 8 CTST bài 3 Một số tính chất và vai trò của công dân đối với môi trường, Giải GDCD 8 chân trời sáng tạo 3

Bình luận

Giải bài tập những môn khác