Giải Công dân 8 chân trời bài 7 Phòng, chống bạo lực gia đình.

Giải bài 7: Một số bài học về con người và giá trị truyền thống của dân tộc, đất nước trong sách Khoa học 8 Kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

MỞ ĐẦU

Gia đình là nguồn cội của yêu thương, là chiếc nôi nuôi dưỡng nhân cách của mỗi người, là nơi chốn an toàn, đầy ắp nhữung kỉ niệm khó quên.....

Em hãy đọc các câu ca dao, tục ngữ sau và rút ra ý nghĩa về mối quan hệ, ứng xử giữa các thành viên trong gia đình.

- "Chồng giận thì vợ bớt lời 

Cơm sôi bớt lửa chằng đời nào khê"

- "Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau"

- " Cá không ăn muối cá ươn

Con cãi cha mẹ, trăm đường con hư"

 

KHÁM PHÁ

1. Em hãy quan sát các hình ảnh, đọc trường hợp và thông tin sau để thực hiện yêu cầu

- Em hãy chỉ ra những hình ảnh bạo lực gia đình được thể hiện trong các hình ảnh và thông tin trên.

Em hãy chỉ ra tác hại của hành vi bạo lực gia đình trong thông tin và trường hợp trên.

2. Em hãy đọc thông tin và trường hợp sau để thực hiện yêu cầu

- Dựa vào thông tin, nhận diện hành vi vi phạm pháp luật của các chủ thể ytong trường hợp trên.

- Em hãy nêu những quy định pháp luật jhasc về phòng, chống bạo lực gia đình.

3. Em hãy đọc và sắp xếp các hành động sau theo trình tự trước, trong và sau khi xảy ra bạo lực gia đình.

a. Lên tiếng phản đối người có hành vi bạo lựuc một cách phù hợp.

b. Nhận diện nguy cơ xảy ra bạo lực để tìm đến chôc an toàn.

c. Xem xét mức độ tổn thương (nếu có) để liên hệ với các cơ sở ý tế điều trị.

d. Nhờ sự trợ giúp của người thân hạowc hàng xóm.

e. Gọi điện cho Tôeng đài quốc gia Bảo vệ trẻ em 111.

LUYỆN TẬP

Câu hỏi 1: Em Đồng tình hay không đồng tình với các ý kiến dưới đây? Vì sao?

a. Vợ chồng xô xát không phải bạo lực gia đình.

b. Bố mẹ có quyền đánh con cái khi không vâng lời.

c. Người chồng có quyền kiểm soát kinh tế trong gia đình.

d. Bạo lực gia đình là chuyện nội bộ, không ảnh hưởng đến xã hội.

e. Bạo lực gia đình không chỉ ảnh hưởng ở hiện tại mà còn hệ lụy kéo dài đến cả tương lai.

Câu hỏi 2: Em hãy đọc các trường hợp sau và thực hiện yêu cầu

Trường hợp 1:

Gần đây, bạn Ph nghỉ họv nhiều ngày mà không có lí do. Khi cô giáo chủ nhiệm và các bạn đến nhà tìm hiểu thì bạn Ph cho biết phải ở nhà để lo việc gia đình. Bạn Ph kể, mấy tháng nay, do công việc nhiều nên mẹ thường đi làm về muộc .....

Trường hợp 2:

Bạn N là học sinh lớp 8A. Mẹ của bạn N ở nhà làm nội trợ và chăm sóc ba người con. Bố của bạn N phải bươn chải đi làm từ sáng đến tối để kiếm tiền nuôi gia đình....

Em hãy phân tích tác hại của bạo lực gia đình đối với bạn Ph, bạn N và các thành viên trong gia đình của hai bạn.

Câu hỏi 3: Em hãy độc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:

Tình huống 1: 

Bạn X có em gái 2 tuổi. Vì công việc bận rộn nên mẹ thường để bạn X trông em. Em gái của bạn X khá năng động nên hay đi khắp nhà để chơi. Có nhiều lần, em gái lực ting sách vở trên bàn học khiến bạn X tức giận......

Em có nhận xét như thế nào về hành vi của bạn X?

Nếu là bạn thân của bạn X và biết chuyện này, em sẽ tư vấn cho bạn X như thế nào?

Tình huống 2:

Chiều nay, khi đang học bài, bạn P nhìn vào trong gương và thấy mặt mình có vết bầm tím. Cũng may là bạn P có mái tóc dài nên có teher che đi vết bầm để không ai biết....

Theo em, bạn P nên ứng xử như thế nào để không bị bạo lự gia đình?

Tình huống 3:

Bạn X sống trong gia đình ba thế hệ gồm có ông nội, bố mẹ, bạn X và em trai. Các thành viên trong gia đình luôn hòa thuận, vui vẻ vơi nhau. Ông bà nội dù đã lớn tuổi nhưng vẫn luôn yêu thương.....

Theo em, gia đình bạn X đã làm gì để không xảy ra bạo lực gia đình?

Em rút ra được bài học gì để áp dụng cho bản thân và gia đình mình?

Câu hỏi 4: Em hãy sắm vai và xử lí tình huống sau:

Bạn N và em là bạn thân từ thời tiểu học đến nay. Trước dây, gia đình bạn N luôn vui vẻ và yêu thương nhau. Tuy nhiên, hai năm gần đây, do tranh chấp về tài sản nên bố mẹ của bạn N và chú ruột thường xuyên cãi nhau, đôi khi còn có hành vi bạo lực. Đã nhiều lần, bạn N định lên tiếng nhưng lại sợ bị cho là trẻ con không biết gì. Bạn N nhờ em tư vấn cách ứng xử sao cho phù hợp trong tình huống này.

VẬN DỤNG

Câu hỏi 1: Em hãy chọn một trường hợp bạo lực gia đình để phân tích nguyên nhân, hậu quả về những biện pháp để phòng, chống bạo lực gia đình phù hợp

Câu hỏi 2: Em hãy chọn một trường hợp bạo lực gia đình để phân tích nguyên nhân, hậu quả, rút ra bài học về những biện pháp để phòng, chống bạo lực gia đình phù hợp.

Câu hỏi 1: Phân tích các yếu tố xã hội nào có thể góp phần làm gia tăng bạo lực gia đình và cách khắc phục những yếu tố này. 

Câu hỏi 2: So sánh tác động của bạo lực thể chất và bạo lực tinh thần đối với các thành viên trong gia đình.

Câu hỏi 3: Phân tích vai trò của các tổ chức xã hội và cộng đồng trong việc phòng, chống bạo lực gia đình.

Câu hỏi 4: Bạn M là học sinh lớp 9B. Bố của bạn M thường xuyên uống rượu và khi say, ông thường có hành vi bạo lực với mẹ của bạn M, khiến bà bị tổn thương cả về thể chất lẫn tinh thần. Bạn M cảm thấy rất sợ hãi và không biết phải làm gì. Em hãy phân tích hậu quả của bạo lực gia đình đối với bạn M và mẹ của bạn M. 

Câu hỏi 5: Bạn H ở cùng bà nội và bố mẹ. Bà nội của bạn thường xuyên mắng chửi mẹ của bạn và không cho phép mẹ của bạn tham gia các hoạt động gia đình. Mẹ của bạn H cảm thấy rất buồn và cô đơn. Nếu em là bạn của H, em sẽ khuyên bạn làm gì để hỗ trợ mẹ của bạn?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải công dân 8 chân trời sáng tạo bài 7, Giải công dân 8 CTST bài 7 Một số tính chất và vai trò của công dân đối với môi trường, Giải GDCD 8 chân trời sáng tạo 7

Bình luận

Giải bài tập những môn khác