Giải Công dân 8 chân trời bài 9 Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc khác.

Giải bài 9: Một số bài học về con người và giá trị truyền thống của dân tộc, đất nước trong sách Khoa học 8 chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

MỞ ĐẦU

Con người luôn phải đối mặt với những thảm họa do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra. Tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại có thể gây tổn thất về tính mạng và tài sản của cá nhân, gia đình, xã hội.....

Em hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết nếu cá nhân thực hiện sẽ dẫn đến.

KHÁM PHÁ

1. Em hãy đọc các thông tin, trường hợp sau và trả lời câu hỏi:

- Em hãy kể thêm một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại mà em biết

- Theo em, hành vi, việc làm của anh A và bà B có nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại?

- Em có nhận xét như thế nào về tình trạng tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại trong các thông tin trên? Các vụ tai nạn trên gây ra thiệt hại như thế nào?

2. Em hãy đọc các thông tin, trường hợp sau và thực hiện yêu cầu

 Thông tin 1: 

Trích luật phòng cháy và chữa cháy năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2013

Điều 13. Các hành vi nghiêm cấm....

Thông tin 2:

Trích Luật quản lí vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017 sửa đổi, bổ sung năm 2020.....

Thông tin 3:

Trích luật hóa chất năm 2007

Điều 7. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động hóa chất......

Em có nhận xét gì về hành vi của C, anh T và anh A?

4. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi:

Trường hợp 1:

Anh T sinh ra và lớn lên tại thôn X, xã P nơi từng là cứ địa quan trọng trong chiến tranh nên còn sót lại nhiều bom, mìn, vật nổ,......

Anh T và anh K đã thực hiện ciệc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ, như thế nào?

Trường hợp 2: 

Bạn quản lí chung cư P tổ chức sinh hoạt chuyên đề "trách nhiệm của gia đình trong việc bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy.....

Anh D đã thực hiện phòng ngừa tai nạn phòng cháy chữa cháy tại gia đình như thế nào?

Trường hợp 3: 

Gia đình bạn B có kinh doanh cơm tại thành phố H. Một hôm bà M là hàng xóm của gia đình B snag chơi và chia sẻ rằng đã sử dụng hóa chất để cơm nở ra nhiều...

Gia đình bạn B thực hiện phòng ngừa tai nạn các chất độc hại như thế nào?

Trường hợp 4:

Trước kì nghỉ tết Nguyên Đán, trường trung học cơ sở X tổ chức sinh hoạt, tuyên truyền cho học sinh về đảm bảo an ninh, trật tưh trong dịp Tết, cũng như giữa an toàn và hạnh phúc....

Là học sinh, em có thể làm gì để nhắc nhở người thân, bạn bè chhur động phòng ngừa tai nạn, cháy, nổ và các chất độc hại?

LUYỆN TẬP

Câu hỏi 1: Em hãy đưa ra quan điểm đối với các ý kiến sau:

a. Sử dụng hóa chất để bảo quản, chế biến thực phẩm là điều bình thường.

b. Tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại chỉ ảnh hưởng đến môi trường.

c. Vũ khí và các chất độc hại được phép tàng trữ, vận chuyển, buôn bán.

d. Học sinh nên tự giác tìm hiểu và thực hiện pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

Câu hỏi 2: Em hãy đọc các hành vi dưới dây và thực hiện yêu cầu

a. Anh T hút thuosc lá tại trạm xăng dầu

b. Chị M tiêm hóa chất độc hại vào cá, tôm để bán nhằm tăng lợi nhuận

c. Bác K sử dụng phẩm màu không nằm trong danh mục của bộ Y tế trong chế biến thực phẩm

d. Công ti P có hành vi xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường

Yêu cầu:

Em hãy nhận diện nguy cơ của các hành vi trên.

Em hãy phân tích hậu quả có thể xay ra của từng trường hợp

Câu hỏi 3: Em hãy kể những nguy cơ có thể gây tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại có trong gia đình em, cho biết bản thân em cần làm gì để góp phần phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

Câu hỏi 4: Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi

- Nếu là bạn N và em T, hãy cho biết em thực hiện như thế nào để phòng ngừa tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại.

- Cho biết bạn N nên nhắc nhở em trai là em T như thế nào để chủ động phòng ngừa tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại.

Câu hỏi 5: Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:

Tình huống 1:

Hành vi tàng trữ, đốt pháo có nguy cơ gây tai nạn không? Vì sao?

Nếu bạn H thực hiện hành vi đốt pháo thì có thể dẫn đến những hậu quả gì?

Em có lời khuyên như thế nào đối với bạn H?

Tình huống 2:

Theo em, nếu bạn T và bạn H làm súng tự chế bắn chim có vi phạm các quy định của pháp luật không? Vì sao?

Em có tán thành ý kiến của bạn K không? Vì sao?

3. Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi:

Tại trường Trung học cơ sở X, nhà trường kết hợp với lực lượng công an thành phố Y, tổ chức buổi tập huấn "Kĩ năng thoát hiểm khi gặp tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại". Anh T cán bộ công an thành phố Y, tuyên truyền, hướng dẫn, nói chuyện và giải đáp mọi thắc mắc của học sinh. Trước khi kết thúc buổi tập huấn, anh T đặt câu hỏi: "Là công dân, em có trách nhiệm gì trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?". Bạn A có ý kiến: "Công dân cần tìm hiểu và thực hiện các quy định của pháp luật". Bạn B tiếp lời: "Thực hiện các quy định của pháp luật là cần thiết. Tuy nhiên, chúng ta cần trang bị các kĩ năng để xử lí khi gặp tai nạn." Diễ giả đáp: "Các ý kiến trên đúng nhưng chưa đủ. Chúng ta cần thể hiện trách nhiệm một cách phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh"

VẬN DỤNG

Câu hỏi 1: Em hãy thiết kế tờ gấp có nội dung quy định cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại để tuyên truyền cho các bạn học sinh trong trường của mình.

Câu hỏi 2: Em hãy làm việc nhóm để xây dựng một tiểu phẩm và sắm vai trước lớp với nội dung nhắc nhở người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Giải công dân 8 chân trời sáng tạo bài 9, Giải công dân 8 CTST bài 9 Một số tính chất và vai trò của công dân đối với môi trường, Giải GDCD 8 chân trời sáng tạo 9

Bình luận

Giải bài tập những môn khác