Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài 3.4: Độ tập trung và phân tán của dữ liệu

Hướng dẫn giải Bài 3.4: Độ tập trung và phân tán của dữ liệu bộ sách mới chuyên đề học tập Tin học ứng dụng 12 chân trời sáng tạo. Bộ sách được biên soạn theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông nhằm phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực của học sinh. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết dưới đây các em sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi: Quan sát Bảng 1, em có nhận xét gì về điểm của ba môn Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ?

KHÁM PHÁ

1. XÁC ĐỊNH ĐỘ TẬP TRUNG CỦA DỮ LIỆU

Câu 1: Hàm nào dùng để tính giá trị trung bình cộng của các số trong mẫu số liệu?

Câu 2: Hàm nào dùng để trả về giá trị có tần số lớn nhất trong một bảng tần số?

2. XÁC ĐỊNH ĐỘ PHÂN TÁN CỦA DỮ LIỆU

Câu 1: Các hàm nào dùng để tính phương sai và độ lệch chuẩn?

Câu 2: Để tính hệ số biến thiên em sử dụng kết hợp các hàm nào?

LUYỆN TẬP

Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây.

Câu 1: Hàm nào là hàm trả về số đứng giữa một bộ dữ liệu số?

A. AVERAGE.

B. MEDIAN.

C. QUARTILE.

D. MODE.

Câu 2: Hàm nào là hàm trả về tứ phân vị của tập dữ liệu?

A. AVERAGE.

B. MEDIAN.

C. QUARTILE.

D. MODE.

Câu 3: Hàm nào là hàm trả về giá trị có tần số lớn nhất của một bảng tần số?

A. AVERAGE.

B. MEDIAN.

C. QUARTILE.

D. MODE.

VẬN DỤNG

Nhiệm vụ 1: Tính các đặc trưng về độ tập trung của dữ liệu

Yêu cầu: Sử dụng dữ liệu Bảng 1, tính các đặc trưng về độ tập trung của dữ liệu điểm môn Toán, môn Ngữ văn và môn Ngoại ngữ. Từ kết quả thu được, em có nhận xét gì về phân bố điểm của ba môn học này?

Nhiệm vụ 2. Tính các đặc trưng về độ phần tán của dữ liệu bởi khoảng biến thiên và phương sai

Yêu cầu: Sử dụng dữ liệu ở Bảng 1, học sinh học môn nào đồng đều hơn giữa môn Ngũ văn và môn Ngoại ngữ?

Nhiệm vụ 3. Tính các đặc trưng về độ phân tán của dữ liệu bởi độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên

Yêu cầu: Sử dụng dữ liệu ở Bảng 1, em có nhận xét gì về mức độ đồng đều của điểm Ngữ văn và điểm Ngoại ngữ?

VẬN DỤNG

Câu 1: 

Tiền lương hàng tháng (đơn vị: USD) của 15 nhân viên trong một công ty công nghệ được cho trong bảng sau:

Em hãy tính hai đặc trưng về độ tập trung của dữ liệu: Số trung bình và Trung vị. Dựa vào kết quả vừa tìm được, kết quả nào phù hợp để đại diện cho mức lương? Giải thích?

Câu 2: Cân nặng (đơn vị: kg) của 20 vận động viên môn cử tạ của một đội tuyển được ghi lại như sau:

Để thuận tiện cho việc luyện tập, huấn luyện viên muốn xếp 20 vận động viên trên thành 4 nhóm, mỗi nhóm gồm 25% số vận động viên có cân nặng gần nhau. Em hãy giúp huấn luyện viên xác định các ngưỡng cân nặng để phân nhóm cho mỗi vận động viên.

Câu 3: Khảo sát tiền lương hàng tháng của 30 công nhân của một xưởng may, em có bảng tần số sau:

Em hãy tìm mốt của bảng tần số trên và nêu ý nghĩa của kết quả tìm được.

Câu 4: Sản lượng lúa (đơn vị: tạ/ha) các năm từ 2014 đến 2018 của hai tỉnh A và B được cho ở bảng sau:

a) Em hãy tính các đặc trưng về độ phân tán của dữ liệu bởi khoảng biến thiên và phương sai của sản lượng lúa từng tỉnh.

b) Tinh nào có sản lượng lúa ổn định hơn? Tại sao?

Câu 5: Bảng dưới đây thống kê tổng số giờ nắng trong năm 2020 theo từng tháng được đo bởi hai trạm quan sát khí tượng đặt ở hai tỉnh C và D.

a) Em hãy tính các đặc trưng về độ phân tán của dữ liệu bởi độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của dữ liệu từng tỉnh.

b) Nêu nhận xét về sự thay đổi tổng số giờ nắng theo từng tháng ở mỗi tỉnh?

Để giải quyết câu hỏi của bạn, bạn cần thực hiện các bước sau trong Excel:

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 chân trời sáng tạo, giải Bài 3.4: Độ tập trung và phân tán chuyên đề học tập Tin học ứng dụng 12 chân trời sáng tạo, giải chuyên đề học tập Tin học ứng dụng 12 CTST Bài 3.4: Độ tập trung và phân tán

Bình luận

Giải bài tập những môn khác