Đề thi giữa kì 2 Sinh học 6 KNTT: Đề tham khảo số 1

Đề tham khảo số 1 giữa kì 2 Sinh học 6 Kết nối tri thức gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

 

PHÒNG GD & ĐT ……..                                                            Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……..                                                              Chữ kí GT2: ...........................                                             ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Sinh học               Lớp: 6

 

Họ và tên: …………………………………………………. Lớp:  ………………..

Số báo danh: ……………………………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật?

A. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.

B. Nguyên sinh vật là nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.

C. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường.

Câu 2. Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?

A. Trùng Entamoeba.                         B. Trùng Plasmodium.

C. Trùng giày.                                     D. Trùng roi.

Câu 3. Nhận xét về đặc điểm của tảo lục?

A. Có nhiều hình dạng, sống đơn độc, có thành tế bào.

B. Hình thoi, có roi dài, sống dưới nước.

C. Hình cầu, màu xanh lục, mang nhiều hạt lục lạp.

D. Hình que, màu xanh lục, mang nhiều hạt lục lạp.

Câu 4. Đặc điểm để phân biệt nấm độc và nấm không độc là:

A. Dựa vào cơ quan sinh sản của nấm.

B. Dựa vào đặc điểm bên ngoài.

C. Dựa vào số lượng tế bào cấu tạo nên.

D. Dựa vào môi trường sống.

Câu 5. Nấm độc khác với nấm thường ở điểm nào?

A. Hình thức sinh sản.

B. Cấu tạo tế bào.

C. Có thêm một lớp bao quanh thân nấm ở dưới phiến mũ nấm, gọi là vòng cuống nấm và bao gốc nấm.

D. Môi trường sống.

 

Câu 6. Tại sao nấm không phải là một loại thực vật?

A. Không có dạng thân, lá.

B. Có dạng sợi.

C. Sinh sản chủ yếu bằng bào tử.

D. Không có diệp lục nên không thể quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ.

Câu 7. Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:

A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2.

B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2.

C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2.

D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2.

Câu 8. Tại sao thực vật hạt kín lại là loài tiến hoá hơn cả?

A. Có cơ quan sinh sản, sinh dưỡng cấu tạo phức tạp, đa dạng.

B. Có nhiều cây to, sống lâu năm.

C. Có vai trò quan trọng với đời sống con người.

D. Cung cấp môi trường sống cho các loài động vật.

 

B. PHẦN TỰ LUẬN(6 điểm)

Câu 1. (2,5 điểm) 

a) Thế nào là nguyên sinh vật? Cho ví dụ?

b) Nêu vai trò của nguyên sinh vật trong tự nhiên và đại diện của mỗi vai trò?

Câu 2. (1,5 điểm) 

a) Nấm được phân thành mấy loại?

b) Tại sao khi mua thực phẩm, đồ đóng gói sẵn chúng ta cần quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng của chúng?

Câu 3. (2,0 điểm): Hãy đề xuất ít nhất 4 biện pháp để bảo vệ rừng nói riêng và bảo vệ môi trường nói chung?

BÀI LÀM

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

TRƯỜNG THCS ........ 

             

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2021 – 2022)

MÔN SINH HỌC    .LỚP 6

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) 

-  Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án đúng

C

A

C

B

C

D

B

A

 

B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6,0 điểm)

 

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

 

Câu 1

(2,5 điểm)

a) Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật có cơ thể đơn bào, nhân thực, kích thước hiển vi: trùng roi, trùng biến hình,…

- Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường: tảo lục, tảo silic,…

b) Cung cấp oxy cho các sinh vật dưới nước: tảo lục,…

- Là nguồn thức ăn cho các động vật lớn hơn: tảo, trùng giày,… là thức ăn của các loài cá nhỏ, các loài thân mềm (trai, ốc), giáp xác (tôm, cua),…

- Một số nguyên sinh vật sống cộng sinh tạo nên mối quan hệ cần thiết cho sự sống của các loài động vật khác: tảo và nấm sống cộng sinh tạo thành địa y,…

0,5 điểm

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

0,5 điểm

 

0,5 điểm

 

 

Câu 2

(1,5 điểm)

a) Nấm được phân thành 3 loại : nấm túi, nấm đảm và nấm tiếp hợp.

b) Khi mua thực phẩm, đồ đóng gói sẵn chúng ta cần quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng của chúng vì:

- Thực phẩm để lâu dễ xuất hiện nấm, gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: thay đổi màu sắc, mùi vị… 

=> Có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng: đau bụng, tiêu chảy,…

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm

0,5 điểm

 

Câu 3

(2,0 điểm)

- Nghiêm cấm chặt, phá rừng bừa bãi, khai thác gỗ lậu. 

- Trồng nhiều cây xanh, sử dụng biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.

- Xử phạt nghiêm khắc đối với các hành vi vi phạm và tuyên dương những cá nhân có đóng góp.

- Tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân.

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

 

0,5 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG THCS ......... 

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – MÔN SINH

NĂM HỌC: 2021-2022

 

     

          CẤP  ĐỘ 

 

 

Tên chủ đề 

 

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

     

 

       VẬN DỤNG CAO

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

Nguyên sinh vật

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu : 4

Số điểm: 4

Tỉ lệ: 40%

Nhận biết đặc điểm của nguyên sinh vật

Nhận biết nguyên sinh vật

Biết vai trò của nguyên sinh vật

 

Hiểu bệnh do nguyên sinh vật gây ra Vận dụng kiến thức, nhận xét về đặc điểm của tảo lục   

Số câu: 1

Sốđiểm:0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Sốđiểm: 2,5

Tỉ lệ: 25%

Số câu: 1

Sốđiểm:0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 

Sốđiểm:

Tỉ lệ:... %

Số câu: 1

Sốđiểm:0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 

Sốđiểm:

Tỉ lệ:... %

Số câu: 

Sốđiểm:

Tỉ lệ:... %

Số câu: 

Sốđiểm:

Tỉ lệ:... %

Nấm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu : 4

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

 Biết cách phân loại nấmHiểu cách phân biệt nấm độc và nấm thườngHiểu tác dụng của việc quan sát màu sắc và hạn sử dụng khi mua thực phẩmVận dụng kiến thức, cho biết đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nấm độc và nấm thường Vận dụng giải thích việc phân chia nấm thành một giới riêng biệt 

Số câu: 

Sốđiểm: 

Tỉ lệ:... %

Số câu: 0,5

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Sốđiểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu:0,5

Sốđiểm:1

Tỉ lệ: 10%

Số câu:1

Sốđiểm:0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 

Sốđiểm:

Tỉ lệ:... %

Số câu: 1

Số điểm:0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:... %

Thực vật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu : 3

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

  Hiểu vai trò của thực vật trong việc giảm ô nhiễm môi trường

 

 Vận dụng nêu biện pháp bảo vệ rừng và bảo vệ môi trườngVận dụng giải thích sự tiến hoá hơn cả của thực vật hạt kín 

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:.%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:.%

Số câu: 1

Số điểm:0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 

Số điểm: 

Tỉ lệ:... %

Số câu: 

Sốđiểm:

Tỉ lệ:... %

Số câu: 1

Sốđiểm:2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1

Số điểm:0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 

Sốđiểm:

Tỉ lệ:... %

Tổng câu: 11

Tổng điểm:10

Tỉ lệ: 100%

 

2,5 câu

3,5 điểm

35%

3,5 câu

2,5 điểm

25%

3 câu

3 điểm

30%

2 câu

1 điểm

10%

 

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi giữa kì 2 Sinh học 6 Kết nối tri thức Đề tham khảo số 1, đề thi giữa kì 2 Sinh học 6 KNTT, đề thi Sinh học 6 giữa kì 2 Kết nối tri thức Đề tham khảo số 1

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo