Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 KNTT: Đề tham khảo số 3

Đề tham khảo số 3 giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

 

PHÒNG GD & ĐT ……..                                                            Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……..                                                              Chữ kí GT2: ...........................                                             

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 

NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Ngữ Văn 6             

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ………………………………   Lớp:  ……………….. 

Số báo danh: …………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)

        Đọc đoạn trích sau:

       Ngày xưa, có một chàng trai nghèo tên là Thạch Sanh. Thạch Sanh sống lủi thủi một mình trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa. Cả gia tài chỉ có một lưỡi búa, hằng ngày lên rừng đốn củi kiếm ăn.

       Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó, nghỉ ở gốc đa. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khỏe như voi. Nếu nó về ở cùng ta thì lợi bao nhiêu.” Lý Thông lân la gợi chuyện rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Vì sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay lại có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời và chàng từ giã gốc cây đa đến sống chung với mẹ con Lý Thông.

(Trích Thạch Sanh, Ngữ Văn, tập 2, Kết nối tri thức với cuộc sống)

Câu 1 (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2 (0.5 điểm): Nêu thời gian, không gian bắt đầu câu chuyện.

Câu 3 (0.5 điểm): Hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện Thạch Sanh vạm vỡ, có sức khỏe hơn người?

Câu 4 (1 điểm): Chỉ ra những thông tin (nhân vật, sự kiện) được cung cấp trong trong hai đoạn đầu này của truyện Thạch Sanh.

Câu 5 (0.5 điểm): Giải thích nghĩa của từ in đậm trong đoạn văn trên.

 

 

 

Phần 2: Tạo lập văn bản (7 điểm)

        Câu 1 (2 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 7 – 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Ai cũng có cái riêng của mình.      

        Câu 2 (5 điểm): Em hãy đóng vai một nhân vật trong truyện Cây khế và kể lại câu chuyện đó.

 

 

 

BÀI LÀM:

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

 

 

 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

TRƯỜNG THCS ........ 

 

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2021 – 2022

                                             MÔN: NGỮ VĂN 6

 

 Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

- Phương thức biểu đạt chính: tự sự

0.5 điểm

Câu 2

- Thời gian: ngày xưa

- Không gian: túp lều cũ dựng dưới gốc đa, trong rừng.

0.5 điểm

Câu 3

- Hình ảnh trong đoạn văn thể hiện Thạch Sanh vạm vỡ, có sức khỏe hơn người:

+ Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn.

+ Suy nghĩ của Lý Thông: “Người này khỏe như voi. Nếu nó về ở cùng ta thì lợi bao nhiêu.”

0.5 điểm

Câu 4

- Những thông tin được cung cấp trong đoạn trích trên:

- Nhân vật Thạch Sanh: mồ côi cha mẹ, nhà nghèo, sống trong túp lều dưới gốc đa, làm nghề đốn củi, có sức khỏe hơn người, thật thà, tình cảm, dễ tin người.

- Nhân vật Lý Thông: làm nghề nấu rượu, luôn toan tính, mưu mô.

- Sự kiện: Lý Thông gạ Thạch Sanh kết nghĩa anh em, Thạch Sanh rời bỏ túp lều dưới gốc đa đến ở với mẹ con Lý Thông.

ð Như vậy, hai đoạn ngắn mở đầu chứa đựng nhiều thông tin, gắn với sự phát triển của câu chuyện.

1 điểm

Câu 5

- Khỏe như voi: rất khỏe, chỉ người có sức mạnh phi thường

0.5 điểm

           

        Phần 2: Tạo lập văn bản (7 điểm)

 

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

- Đảm bảo hình thức đoạn văn, dung lượng 7 - 10 câu.

- Xác định đúng vấn đề: trình bày ý kiến: Ai cũng có cái riêng của mình.

- Triển khai các ý như:

+ Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.

+ Giải thích cái riêng là gì?

+ Khẳng định: Ai cũng cần có cái riêng của mình

+ Lý giải:

  • Con người đều đã sẵn có những điểm giống nhau.

  • Nếu con người ai cũng giống ai – một màu thì cuộc sống sẽ nhàm chán, tẻ nhạt.

  • Nếu con người có cái riêng của mình – tạo ra sự khác biệt, cuộc sống sẽ tươi mới, thú vị.

  • Con người đều có điểm giống và điểm khác (cái riêng – dấu vân tay của mỗi người vốn khác nhau), cần có cái chung nhưng cũng cần gìn giữ và phát huy cái riêng.

+ Đưa dẫn chứng về cái riêng:

+ Khẳng định lại tính đúng đắn vấn đề nghị luận.

+ Nêu bài học rút ra với bản thân và mọi người.

2 điểm

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chọn đóng vai một trong các nhân vật để kể lại câu chuyện: Người em, vợ người em, người anh, vợ người anh, dân làng, chim thần,…

- Đảm bảo ngôi kể: nhân vật xưng “tôi”.

- Nội dung bài văn đảm bảo:

+ Mở bài: Giới thiệu bản thân và câu chuyện sẽ kể.

+ Thân bài: Kể lại được các sự kiện diễn ra trong câu chuyện:

  • Người anh chia gia sản cho người em

  • Hai vợ chồng người em làm lụng và gặp được chim thần

  • Vợ chồng người anh đổi cây khế để gặp chim thần, đi lấy kho báu

  • Cái kết của người anh

+ Kết bài:

  • Nêu suy nghĩ, cảm nhận về các sự kiện và kết thúc của câu chuyện.

  • Rút ra thông điệp mà câu chuyện muốn gửi gắm.

 

 

 

 

 

 

 

5 điểm

 

 

TRƯỜNG THCS ......... 

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN: NGỮ VĂN 6

NĂM HỌC: 2021-2022

 

     

            CẤP  ĐỘ 

 

 

Tên chủ đề 

 

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

     

 

      VẬN DỤNG CAO

CỘNG

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

Thạch Sanh

 

Số câu: 4

Số điểm: 2.5

Tỉ lệ: 25%

 

- Xác định phương thức biểu đạt chính

 

 

- Xác định thời gian, không gian.

- Chỉ ra hình ảnh thể hiện Thạch Sanh khỏe mạnh.

- Chỉ ra những thông tin được cung cấp

  

 

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

 

Số câu: 3

Số điểm: 2.0

Tỉ lệ: 20%

     

Tiếng Việt

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

     - Giải thích nghĩa của từ in đậm trong đoạn.  

 

     

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

   

Tập làm văn

 

Số câu: 2

Số điểm: 7.0

Tỉ lệ: 70%

     Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Ai cũng có cái riêng của mình.      Đóng vai một nhân vật trong truyện Cây khế và kể lại câu chuyện đó. 
     

Số câu: 1

Số điểm: 2.0

Tỉ lệ: 20%

 

Số câu: 1

Số điểm: 5.0

Tỉ lệ: 50%

 

 

Tổng số câu: 7

Tổng số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

1

0.5đ

5%

3

20%

2

2.5đ

25%

1

50%

7

10đ

100%

 

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức Đề tham khảo số 3, đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 KNTT, đề thi Ngữ văn 6 giữa kì 2 Kết nối tri thức Đề tham khảo số 3

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo