Đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 6 KNTT: Đề tham khảo số 2
Đề tham khảo số 2 cuối kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
PHÒNG GD & ĐT …….. Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THCS…….. Chữ kí GT2: ...........................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Ngữ Văn 6
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
Phần 1: Đọc hiểu (3.5 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Hiện tại, hành tinh xanh – ngôi nhà chung của nhân loại – đang từng ngày từng giờ bị tổn thương bởi nhiều hành động vô ý thức hay bất chấp tất cả của con người. Thiên nhiên đang bị tàn phá. Theo đó, màu xanh trải rộng của rừng bị co hẹp lại, nhường chỗ cho sự xâm lấn của màu xám hoang mạc nhức nhối. Nhiều loài thú bị giết vô tội vạ giờ đã hoặc gần như tuyệt chủng. Đại dương bị khai thác quá mức khiến cá tôm không kịp sinh sôi nảy nở và rác thải nhựa tràn ngập giết dần giết mòn bao sinh vật biển...Do kế hoạch phát triển công nghiệp thiếu bền vững. Trái Đất đang nóng dần lên, băng ở Bắc Cực và Nam Cực đang tan chảy khiến nước biển dâng cao, có thể nhấn chìm nhiều thành phố, làng mạc, cánh đồng màu mỡ. Tầng ô-dôn bị thủng nhiều chỗ, đất đai, nước, không khí bị ô nhiễm nặng nề, đe dọa sự sống của muôn loài.
Trái Đất có thể chịu đựng đến bao giờ? Đó là câu hỏi nhức nhối, khiến nhân loại không thể làm ngơ. Sự sống trên hành tinh xanh, trong đó có con người, đang đứng trước những thách thức to lơn.
(Ngữ Văn, tập 2, Kết nối tri thức với cuộc sống)
Câu 1 (0.5 điểm): Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Nêu tác giả và thể loại của văn bản đó.
Câu 2 (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 3 (1 điểm): Nêu nội dung của đoạn trích trên.
Câu 4 (1 điểm): Câu hỏi “Trái Đất có thể chịu đựng đến bao giờ?” gợi cho em những suy nghĩ gì?
Câu 5 (0.5 điểm): Chỉ ra và phân loại các từ vay mượn từ tiếng Hán và tiếng Anh trong đoạn trích trên.
Phần 2: Tạo lập văn bản (6.5 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Sau khi đọc một cuốn sách, có bao vấn đề đời sống được gợi lên, cần chia sẻ, trao đổi. Viết đoạn văn (khoảng 7 – 10 câu) trình bày ý kiến của em về một vấn đề trong sách đó.
Câu 2 (4.5 điểm): Em hãy viết một bài văn trình bày về việc chấp nhận sự khác biệt trong cuộc sống thông qua bài Hai loại khác biệt.
|
BÀI LÀM:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
|
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: NGỮ VĂN 6
Phần 1: Đọc hiểu (3.5 điểm)
Câu | Đáp án | Điểm |
Câu 1 | - Đoạn văn được trích trong Trái Đất – cái nôi của sự sống - Tác giả: Hồ Thanh Trang - Thể loại: văn bản thông tin | 0.5 điểm |
Câu 2 | - Phương thức biểu đạt: nghị luận | 0.5 điểm |
Câu 3 | - Đoạn trích nói về tình trạng của Trái Đất đang từng ngày từng giờ bị tổn thương bởi nhiều hành động vô ý thức hay bất chấp tất cả của con người. Đồng thời, Trái Đất đang nóng dần lên. | 1 điểm |
Câu 4 | - Câu hỏi “Trái Đất có thể chịu đựng đến bao giờ?” xoáy sâu vào tình trạng Trái Đất hầu như đã huy động hết khả năng chịu đựng của mình trước những gì đã và đang diễn ra. Rõ ràng, “sức khỏe” của Trái Đất đang “có vấn đề”. Điều đó cũng có nghĩa là “ngôi nhà chung” mà chúng ta cư ngụ đang đứng trước những thách thức to lớn, đòi hỏi mọi người phải thể hiện tinh thần trách nhiệm, không được khoanh tay đứng nhìn. | 1 điểm |
Câu 5 | - Từ vay mượn tiếng Hán: kế hoạch, phát triển, công nghiệp, không khí, ô nhiễm, hành tinh, đại dương. - Từ vay mượn tiếng Anh: băng, ô – dôn. | 0.5 điểm |
Phần 2: Tạo lập văn bản (6.5 điểm)
Câu | Đáp án | Điểm |
Câu 1 | - Đảm bảo hình thức đoạn văn, dung lượng 7 - 10 câu. - Xác định đúng vấn đề: trình bày ý kiến về một vấn đề trong cuốn sách đã đọc. - Triển khai các ý như: + Tên sách và tác giả của cuốn sách đã gợi lên vấn đề đời sống mà em muốn bày tỏ ý kiến. + Vấn đề đời sống mà em muốn bàn. + Ý nghĩa của cuốn sách trong việc giúp em có cái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn về các vấn đề đời sống. | 2.0 điểm |
Câu 2 | - Mở bài: Dẫn dắt đến vấn đề cần nghị luận: Chấp nhận sự khác biệt trong cuộc sống | 0.5 điểm |
- Thân bài: + Giải thích: "Sự khác biệt trong cuộc sống" không chỉ dùng để chỉ sự khác biệt trong ngôn ngữ, màu da, tôn giáo mà còn dùng để chỉ sự khác nhau trong tính cách, nhận thức, ước mơ, cá tính ở mỗi con người. + Vì sao cần phải chấp nhận sự khác biệt?
- Bài học nhận thức:
| 3.5 điểm | |
- Kết bài: Rút ra kết luận chung về vấn đề. | 0.5 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC: 2021-2022
CẤP ĐỘ
Tên chủ đề
| NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU |
VẬN DỤNG
|
VẬN DỤNG CAO | CỘNG | ||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL | ||
Trái Đất – cái nôi của sự sống
Số câu: 4 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% | - Nhận diện đoạn trích trong văn bản đã học - Xác định phương thức biểu đạt chính
| - Nêu nội dung đoạn trích - Nêu ý nghĩa của câu hỏi “Trái Đất có thể chịu đựng đến bao giờ” |
|
| |||||
Số câu: 2 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10% | Số câu: 2 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20% | ||||||||
Tiếng Việt
Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% | - Tìm và phân loại các từ vay mượn có trong đoạn văn |
| |||||||
Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% | |||||||||
Tập làm văn
Số câu: 2 Số điểm: 6.5 Tỉ lệ: 65% | Viết đoạn văn trình bày ý kiến của em về một vấn đề trong sách | Viết bài văn trình bày về việc chấp nhận sự khác biệt trong cuộc sống. | |||||||
Số câu: 1 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20% | Số câu: 1 Số điểm: 4.5 Tỉ lệ: 45% | ||||||||
Tổng số câu: 7 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% | 2 1đ 10% | 2 2đ 20% | 2 2.5đ 25% | 1 4.5đ 45% | 7 10đ 100% |
Đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức Đề tham khảo số 2, đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 6 KNTT, đề thi Ngữ văn 6 cuối kì 2 Kết nối tri thức Đề tham khảo số 2
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận