Đề thi cuối kì 2 Sinh học 6 CD: Đề tham khảo số 3

Đề tham khảo số 3 cuối kì 2 Sinh học 6 Cánh diều gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

 

PHÒNG GD & ĐT ……..                                       Chữ kí GT1: .....................

TRƯỜNG THCS……..                                         Chữ kí GT2: ..................            ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Sinh học               Lớp: 6

 

Họ và tên: …………………………………… Lớp:  ……………….. 

Số báo danh: ………………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

 

Câu 1. Loài động vật lưỡng cư nào dưới đây có tuyến độc, nếu ăn phải có thể bị ngộ độc?

A. Nhái

B. Ếch giun

C. Ếch đồng

D. Cóc nhà

Câu 2. Vì sao nhiều loài cá, tôm, cua, trai, ốc,... sống ở vùng biển có nhiều san hô lại có nhiều màu sắc phong phú không kém màu sắc của san hô?

A. Để ngụy trang, phòng vệ, trốn tránh kẻ thù và ngụy trang bắt mồi

B. Vì ở trong san hô nhiều màu nên da các loài vật cũng bị biến đổi màu

C. Để biến mình cũng trở nên đẹp sặc sỡ, nổi bật

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 3. Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học:

1. Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương

2. tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương

3. không chặt phá bừa bãi cây xanh

4. không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ môi trường sống

A. (1), (2)

B. (2), (3)

C. (1), (2), (3)

D. (1), (2), (3), (4)

Câu 4. Đặc điểm của đa số các loài lưỡng cư có độc là gì?

A. Kích thước lớn                     

B. Có màu sắc sặc sỡ

C. Cơ thể có gai                       

D. Sống ở những nơi khí hậu khắc nghiệt

Câu 5. Lớp động vật nào dưới đây không đẻ trứng?

A. Chim         

B. Thú                     

C. Bò sát               

D. Lưỡng cư

Câu 1. Giun đốt có các đặc điểm nào dưới đây?

A. cơ thể hình ống, thuôn hai đầu, không phân đốt.

B. cơ thể dẹp và mềm.

C. cơ thể hình ống, mềm, không phân đốt.

D. cơ thể dài, phân đốt, có các đôi chi bên.

Câu 7: Loài nào dưới đây đã bị tuyệt chủng ở Việt Nam?

A. Voi                 

B. Bò xám         

C. Sao la             

D. Gấu   

Câu 8. Mực khác bạch tuộc ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Có thân mềm.

B. Sống ở biển.

C. Có mai cứng ở lưng.

D. Có giá trị thực phẩm.

B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

 

Câu 1. (2,0 điểm)  a. Nêu những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự giảm sút độ đa dạng sinh học?

b. Em hãy nêu một số hoạt động góp phần bảo vệ đa dạng sinh học 

Câu 2. (2,0 điểm)  Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống?

Câu 3.(2,0 điểm) Giải thích tại sao khủng long bị tiêu diệt còn những bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy lại vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay.

 

BÀI LÀM

............................................................................................................... 

............................................................................................................... 

............................................................................................................... 

............................................................................................................... 

............................................................................................................... 

............................................................................................................... 

............................................................................................................... 

............................................................................................................... 

............................................................................................................... 

............................................................................................................... 

............................................................................................................... 

............................................................................................................... 

............................................................................................................... 

............................................................................................................... 

............................................................................................................... 

............................................................................................................... 

............................................................................................................... 

............................................................................................................... 

............................................................................................................... 

............................................................................................................... 

 


 

TRƯỜNG THCS ........ 

             

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (2021 – 2022)

MÔN ...............LỚP ........

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)                         

- Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án 

D

A

D

B

B

D

B

C

 

B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

 

Câu 1

(2,0 đ)

a. Nguyên nhân:

   – Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật.

   – Sự săn bắt, buôn bán động vật hoang dã cộng với việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển.

 

0,5đ

 

0,5đ

 

b. Một số hoạt động góp phần bảo vệ đa dạng sinh học như: 

  • Trồng cây gây rừng, tuyên truyền, giáo dục người dân bảo vệ rừng
  • Hạn chế khai thác, cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng các loài động vật, thực vật hoang dã
  • Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia
  • Bảo vệ môi trường

 

0,25đ

 

0,25đ

 

0,25đ

0,25đ

 

Câu 2

(2,0đ)

- Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống:

+ Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

 + Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp Chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

 + Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới… phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,… thức ăn.

 

 

0,75đ

 

0,75đ

 

0,5đ

 

 

Câu 3

(2,0đ)

– Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

– Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

1,0đ

 

 

1,0đ

 

Lưu ý :

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

 

 


 

TRƯỜNG THCS ......... 

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN ......... 

NĂM HỌC: 2021-2022

CẤP  ĐỘ 

 

 

Tên chủ đề 

 

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

    

 

 VẬN DỤNG CAO

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

Đa dạng động vật không xương sống

 

 

Số câu: 4

Số điểm: 3,5đ

Tỉ lệ: 35%

Đặc điểm của giun đốt

 

Sự khác nhau giữa mực và bạch tuộc

Đặc điểm cấu tạo khiên chân khớp đa dạng

Lý do nhiều loài tôm, cua, cá ngụy trang

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

 Số câu: 1

Số điểm: 2,0đ

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Đa dạng động vật có xương sống

 

 

 

Số câu: 4

Số điểm: 3,5

Tỉ lệ: 35%

 

Đặc điểm của loài lưỡng cư có độc

 

Lớp động vật không đẻ trứng

 

Loài động vật lưỡng cư có tuyến độc

 

 Lý do khủng long bị tiêu diệt

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

 

Số câu: 1

Số điểm: 2,0đ

Tỉ lệ: 20%

Đa dạng sinh học

 

 

 

 

 

Số câu: 3

Số điểm: 3,0

Tỉ lệ: 30%

 

Nguyên nhân và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học

Loài bị tuyệt chủng ở Việt Nam

 

Bảo vệ đa dạng sinh học của học sinh

  

 

 

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

  

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Tổng số câu: 11

Tổng số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

3 câu

3.0 điểm

30%

4 câu

3,5 điểm

35%

3 câu

1,5 điểm

15%

1 câu

  2,0 điểm

20%

 

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi cuối kì 2 Sinh học 6 Cánh diều Đề tham khảo số 3, đề thi cuối kì 2 Sinh học 6 CD, đề thi Sinh học 6 cuối kì 2 Cánh diều Đề tham khảo số 3

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo