Đề thi cuối kì 1 Sinh học 6 CD: Đề tham khảo số 1
Đề tham khảo số 1 cuối kì 1 Sinh học 6 Cánh diều gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
PHÒNG GD & ĐT …….. Chữ kí GT1: .............
TRƯỜNG THCS ............ Chữ kí GT2: .............
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Sinh học 6 - Cánh diều
Họ và tên: ………………………………………..…. Lớp: ……....… Số báo danh: ……………………………...........Phòng KT: .……… | Mã phách |
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Ý nghĩa của việc xây dựng khóa lưỡng phân là:
A. Dùng để phân chia các sinh vật thành từng nhóm, dựa trên sự giống nhau hoặc khác nhau ở mỗi đặc điểm sinh vật
B. Sắp xếp một lượng lớn thông tin giúp cho việc xác định một sinh vật dễ dàng hơn
C. Giúp cho việc nghiên cứu có trật tự, hiểu quả hơn
D. Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 2. Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về virus?
A. Có thể quan sát bằng mắt thường
B. Kích thước khoảng vài mm
C. Chưa được coi là một sinh vật hoàn chỉnh
D. Cấu tạo rất phức tạp
Câu 3. Câu nào không đúng khi nói về vi khuẩn
A. Chỉ tồn tại trong cơ thể người và động vật
B. Có cấu tạo đơn giản nhưng đa dạng về hình dạng
C. Kích thước siêu hiển vi
D. Có thể quan sát dưới kính hiển vi
Câu 4. Đâu không phải tên của một nguyên sinh vật?
A. Trùng kiết lị
B. Corona
C. Trùng biến hình
D. Trùng giày
Câu 5. Nguyên sinh vật dưới đây có tên gọi là
A. Trùng giày
B. Trùng roi
C. Trùng biến hình
D. Trùng sốt rét
Câu 6. Nấm nào dưới đây thuộc loại nấm độc?
A. Nấm hương
B. Nấm đùi gà
C. Nấm kim chi
D. Nấm tán bay
Câu 7. Tảo và nấm có đặc điểm gì giống nhau?
A. Đều chưa có thân, lá, rễ thật sự
B. Đều có khả năng tổng hợp chất hữu cơ
C. Đều dinh dưỡng bằng các hoại sinh
D. Đều có diệp lục
Câu 8. Để xây dựng khóa lưỡng phân cho các sinh vật sau: chim, bọ ngựa, cá mập, khỉ, rùa, người ta sử dụng đặc điểm nào?
A. Bộ phận cơ thể
B. Cách dinh dưỡng
C. Hình thức sinh sản
D. Cấu tạo tế bào
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
a. Trình bày các biện pháp phòng bệnh do virus và vi khuẩn gây ra cho người.
b. Đại dịch Covid-19 (một bệnh do virus có tên SARS-CoV2 gây ra) tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, gây xáo trộn đời sống xã hội và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Em cần làm gì để bảo vệ mình khỏi virus trên?
Câu 2. (2,0 điểm)
a. Mô tả hình dạng và đặc điểm di chuyển của trùng giày, trùng biến hình.
b. Lấy ví dụ chứng minh nguyên sinh vật vừa có lợi, vừa có hại đối với con người.
Câu 3. (1,0 điểm)
Cho các loài sau: ếch, thỏ, chó, chim chích bông và các đặc điểm sau:
(1) Hô hấp bằng phổi hay không bằng phổi
(2) Sống trên cạn hay không sống trên cạn
(3) Phân tính hay không phân tính
(4) Biết bay hay không biết bay
(5) Có lông hay không có lông
(6) Ăn cỏ hay không ăn cỏ
Các đặc điểm đối lập để phân loại các loài này là gì? Giải thích vì sao?
Câu 4. (1,0 điểm)
Nước ta là một nước có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho các loại nấm tự nhiên sinh sôi nảy nở, trong đó có nhiều loài nấm độc. Dựa vào kiến thức của bản thân, em hãy nêu một vài cách phân biệt nấm độc với nấm thường và cách phòng chống.
BÀI LÀM
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
|
%
BÀI LÀM
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
TRƯỜNG THCS ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I (2021 – 2022)
MÔN SINH HỌC - LỚP 6
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
- Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án đúng | D | C | A | B | A | D | B | A |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1 (2,0 điểm) | a. Các biện pháp: - Bảo vệ môi trường sống sạch sẽ - Tập thể dục nâng cao sức khỏe - Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng - Thực hiện các biện pháp phòng tránh lây lan cộng đồng: đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên, tránh tụ tập đông người... b. Tùy khả năng, HS tự nêu các biện pháp để bảo vệ bản thân khỏi virus corona. Gợi ý: + Tuân thủ 5K: Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tập trung - Khai báo y tế + Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch rửa tay chứa cồn + Khi ho, hắt hơi, phải dùng khăn giấy hoặc gập khuỷu tay lại để che mũi và miệng + Hạn chế ra ngoài khi không cần thiết ... |
0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm
1,0 điểm
|
Câu 2 (2,0 điểm) | a. - Trùng giày: + Cơ thể đơn bào, hình dạng giống đế giày + Di chuyển nhờ lông bơi - Trùng biến hình: + Cơ thể đơn bào, luôn thay đổi hình dạng + Di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả b. Ví dụ chứng minh - Có lợi: Một số loại tảo là nguồn thực phẩm và nguyên liệu có giá trị đối với con người (rong biển, rau diếp biển...); là thức ăn cho các động vật thủy sản như cá, tôm... - Có hại: Một số nguyên sinh vật gây bệnh cho người và vật nuôi; tảo phát triển mạnh (tảo nở hoa) có thể làm chết hàng hàng loạt các động vật thủy sinh gây ô nhiễm môi trường... |
0,25 điểm 0,25 điểm
0,25 điểm 0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm |
Câu 3 (1,0 điểm) | - Các đặc điểm đối lập để phân biệt các loại này là (4), (5), (6) - Giải thích: Vì cả 4 loài trên đều có thể hô hấp bằng phổi, đều có thể sống trên cạn và đều phân tính. | 0,5 điểm
0,5 điểm
|
Câu 4 (1,0 điểm) | (Tùy hiểu biết của bản thân, HS tự nêu cách phân biệt và phòng tránh) - Cách phân biệt: Nấm độc có màu sắc sặc sỡ, bắt mắt, đủ mũ, phiến, cuống có dạng màng phình to dạng củ, vòng và bao gốc; mũ nấm có vảy trắng, sợi nấm phát ra ánh sáng... - Cách phòng tránh: Không ăn khi không biết chắc chắn là nấm đó có độc hay không, kiểm tra nấm kỹ trước khi nấu, không ăn nấm quá non hoặc quá già... |
0,5 điểm
0,5 điểm |
Lưu ý : …………………………………………………………………………….
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 6
NĂM HỌC: 2021-2022
CẤP ĐỘ
Tên chủ đề
| NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU |
VẬN DỤNG
|
VẬN DỤNG CAO | ||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL | |
Khóa lưỡng phân
Số câu: 3 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% | Ý nghĩa của việc xây dựng hóa lưỡng phân |
| Chỉ ra các đặc điểm đối lập để phân loại các sinh vật cho sẵn và giải thích lí do | Sử dụng đặc điểm để xây dựng khóa lưỡng phân cho các sinh vật cho sẵn |
|
| ||
Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ:.5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: 1 Sốđiểm: 1,0 Tỉ lệ:10% | Số câu:1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ:5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: ..% | |
Virus và vi khuẩn
Số câu: 3 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% |
|
| - Đặc điểm của virus - Đặc điểm của vi khuẩn | Các biện pháp phòng bệnh do virus và vi khuẩn gây ra cho người |
| Vận dụng kiến thức đã học để bảo vệ bản thân khỏi virus corona | ||
Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:.% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:% | Số câu: 2 Sốđiểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% | Số câu: 0,5 Sốđiểm: 1,0 Tỉ lệ:10% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: 0,5 Sốđiểm: 1,0 Tỉ lệ:10 % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: ..% | |
Đa dạng nguyên sinh vật
Số câu: 3 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% | -Tên của nguyên sinh vật - Quan sát hình và nhận biết nguyên sinh vật
|
|
| Mô tả hình dạng và đặc điểm di chuyển của trùng giày, trùng biến hình. |
| Lấy ví dụ chứng minh nguyên sinh vật vừa có lợi, vừa có hại đối với con người. |
| |
Số câu: 2 Sốđiểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: 0,5 Sốđiểm: 1,0 Tỉ lệ:10% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: 0,5 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ:10% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:.% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: ..% | |
Đa dạng nấm
Số câu: 3 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% |
| Đặc điểm giống nhau của tảo và nấm | Chỉ ra loại nấm độc trong thực tế | Dựa vào kiến thức của bản thân, em hãy nêu một vài cách phân biệt nấm độc với nấm thường và cách phòng chống. | ||||
Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:% | Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu:1 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ:10% | |
Tổng số câu: 12 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% | 3 câu 1,5 điểm 15% | 5 câu 4,5 điểm 45% | 3 câu 3,0 điểm 30% | 1 câu 1,0 điểm 10 % |
Đề thi cuối kì 1 Sinh học 6 Cánh diều Đề tham khảo số 1, đề thi cuối kì 1 Sinh học 6 CD, đề thi Sinh học 6 cuối kì 1 Cánh diều Đề tham khảo số 1
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận