Đề thi cuối kì 1 Sinh học 6 CD: Đề tham khảo số 5
Đề tham khảo số 5 cuối kì 1 Sinh học 6 Cánh diều gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
PHÒNG GD & ĐT …….. Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THCS…….. Chữ kí GT2: ........................... ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Sinh học 6 – Cánh diều
Họ và tên: …………………………………………………. Lớp: ……………….. Số báo danh: ……………………………………………….Phòng KT:………….. | Mã phách |
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Trong xây dựng khóa lưỡng phân, để xác định được đặc điểm đặc trưng, người ta thường dựa vào
A. đặc điểm hình thái đặc trưng của từng loài
B. việc xác định cấu trúc gen của từng loài
C. Đặc tính sinh học của từng loài
D. Môi trường sống của từng loài.
Câu 2. Cho biết một số hình dạng sau đây:
a. Dạng khối b. Dạng trụ c. Dạng xoắn d. Dạng hỗn hợp
e. Dạng que g. Không có hình dạng cố định
Virus có những hình dạng chủ yếu nào?
A. a, c và d B. a, b và e C. b, d và g D. c, d và e
Câu 3. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
A. Gây bệnh nấm da ở động vật.
B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
C. Gây bệnh viêm gan B ở người.
D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.
Câu 4. Công cụ nào không hữu ích trong việc xác định các đặc điểm của sinh vật khi xây dựng khóa lưỡng phân?
A. Kính lúp cầm tay. B. Kính viễn vọng.
C. Kính hiển vi. D. Thước mét.
Câu 5. Cho biết các con đường lây truyền bệnh sau đây:
a) Qua đường hô hấp b) Qua đường tiêu hóa
c) Qua quan hệ tình dục d) Qua vật trung gian
e) Qua da g) Truyền từ mẹ sang con
h) Qua các vật dùng chung
Có bao nhiêu con đường đã nêu ở trên mà virus có thể lây truyền bệnh:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 6. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và các vùng ven biển?
1. Miền núi và các vùng ven biển có nhiều vùng lầy, cây cối rậm rạp... nên có nhiều muỗi Anôphen mang các mầm bệnh trùng sốt rét.
2. Miền núi và ven biển có khí hậu thuận lợi.
3. Miền núi và ven biển có nhiều ánh sáng.
A. 1, 2, 3 B. 1, 2 C. 1, 3 D. 1
Câu 7. Vì sao trái cây để lâu ngoài không khí dễ sinh nấm mốc?
A. Do trái cây đã có sẵn mầm nấm mốc
B. Do người dùng không rửa sạch các loại trái cây
C. Do người dùng không đậy kín các loại trái cây
D. Do các loại trái cây có đủ độ ẩm và các chất dinh dưỡng
Câu 8. Trong các sinh vật dưới dây, sinh vật nào không phải là nguyên sinh vật?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm)
Điền từ còn thiếu vào đoạn thông tin sau bằng cách lựa chọn đáp án thích hợp từ các gợi ý sau: có màng nhân; nhân sơ; phức tạp; đơn bào; đa bào; tảo.
Nguyên sinh vật là các sinh vật (1)…. Hầu hết nguyên sinh vật có cấu tạo (2) ….. với kích thước rất nhỏ nên chỉ được quan sát được dưới kính hiển vi. Biệc phân loại nguyên sinh vật khá (3) ….. nhưng chỉ có thể phân thành hai nhóm chính là (4)…. và nguyên sinh động vật.
Câu 2. (1,5 điểm)
Có nhiều cách để bảo quản thực phẩm được lâu, trong đó có biện pháp phơi hoặc sấy khô thực phẩm. Bằng kiến thức đã học, em hảy giải thích cơ sở của biện pháp bảo quản trên. Nêu các biện pháp bảo quản khác mà em biết.
Câu 3. (2,0 điểm)
Xây dựng khóa lưỡng phân với ba loài nguyên sinh sau: trùng roi, trùng biến hình, trùng giày.
Câu 4. (1,5 điểm)
a) Trình bày vai trò của nấm?
b) Trong các loại nấm, có một loại nấm có thể “dự báo thời tiết”, vậy loại nấm đó tên là gì và tại sao lại được gọi như vậy?
BÀI LÀM
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (2021 – 2022)
MÔN ...............LỚP ........
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
- Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án đúng | A | A | C | B | D | D | D | D |
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm | |||||||||||||
Câu 1 (1,0 điểm) | (1) đơn bảo (2) nhân thực (3) phức tạp (4) tảo | 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm | |||||||||||||
Câu 2 (1,5 điểm) | - Phơi hoặc sấy khô thực phẩm để làm giảm độ ẩm của thực phẩm, ngăn chặn sự phát triển và sinh sôi của vi khuẩn gây hư hỏng thực phẩm. - Các biện pháp bảo quản khác như: bảo quản lạnh, ướp muối, hút chân không,... |
1,0 điểm
0,5 điểm | |||||||||||||
Câu 3 (2,0 điểm) |
|
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm | |||||||||||||
Câu 4 (1,5 điểm) | a. Vai trò của nấm: - Tham gia quá trình phân hủy chất thải và xác động vật, thực vật thành các chất đơn giản cung cấp cho cây xanh, làm sạch môi trường. - Nấm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn, sử dụng nấm làm thuốc. - Trong công nghiệp sử dụng nấm man để sản xuất bánh mì, bia, rượu… nấm mốc dùng để sản xuất tương… b. Loại nấm đó tên là nấm báo mưa. Nó được gọi như vậy vì nó chỉ xuất hiện vào mùa mưa, khi không khí rất ẩm, đầy hơi nước. Do đó, nếu thấy nấm này xuất hiện thì ta biết là trời sắp mưa. |
0,25 điểm
0,25 điểm 0,25 điểm
0,75 điểm |
Lưu ý :
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN .........
NĂM HỌC: 2021-2022
CẤP ĐỘ
Tên chủ đề
| NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU |
VẬN DỤNG
|
VẬN DỤNG CAO | ||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL | |
Khóa lưỡng phân
Số câu: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% | - Biết xây dựng khóa lưỡng phân dựa vào đặc điểm hình thái đặc trưng của từng loài - Biết các công cụ hữu ích khi xây dựng khóa lưỡng phân |
|
| Vận dụng xây dựng khóa lưỡng phân với ba nguyên sinh: trùng roi, trùng biến hình, trùng giày |
| |||
Số câu: 2 Sốđiểm: 1 Tỉ lệ:.10% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: 1 Sốđiểm: 2 Tỉ lệ: 20% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: ..% | |
Virus và vi khuẩn
Số câu: 4 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% |
Nhận biết hình dạng virus chủ yếu |
| Hiểu được miền núi và ven biển nhiều vùng lầy, cây cối nên nhiều muỗi gây bệnh sốt rét | Hiểu được sử dụng biện pháp phơi sấy để ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn. | Vận dụng kiến thức, liệt kê các con đường virus có thể lây truyền |
| ||
Số câu: 1 Sốđiểm:0,5 Tỉ lệ:.5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:% | Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Sốđiểm:1,5 Tỉ lệ:15% | Số câu: 1 Sốđiểm:0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: ..% | |
Đa dạng nguyên sinh vật
Số câu: 2 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% |
| Biết sử dụng từ/ cụm từ thích hợp để hoàn thành thông tin nguyên sinh vật |
| Vận dụng kiến thức, kết hợp quan sát biết được hình 4 không phải nguyên sinh vật |
| |||
Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:% | Số câu: 1 Sốđiểm: 1 Tỉ lệ: 10% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: 1 Sốđiểm:0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:.% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: ..% | |
Đa dạng nấm
Số câu: 3 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25% | Biết nấm không gây bệnh viêm gan B ở người. | Biết được vai trò của nấm | Hiểu được trái cây có đủ độ ẩm và dinh dưỡng nên để lâu ngày ngoài không khí dễ bị nấm mốc | Vận dụng giải thích về loài nấm “dự báo thời tiết” | ||||
Số câu: 1 Sốđiểm:0,5 Tỉ lệ:5% | Số câu: 0,5 Số điểm: 0,75 Tỉ lệ:7,5% | Số câu: 1 Sốđiểm:0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu:0,5 Số điểm: 0,75 Tỉ lệ:7,5% | |
Tổng số câu: 12 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% | 5,5 câu 3,75 điểm 37,5% | 3 câu 2,5 điểm 25% | 3 câu 3,0 điểm 30% | 0,5 câu 0,75 điểm 7,5 % |
Đề thi cuối kì 1 Sinh học 6 Cánh diều Đề tham khảo số 5, đề thi cuối kì 1 Sinh học 6 CD, đề thi Sinh học 6 cuối kì 1 Cánh diều Đề tham khảo số 5
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận