Đề thi cuối kì 2 Lịch sử và địa lí 4 CTST: Đề tham khảo số 5
Đề tham khảo số 5 cuối kì 2 Lịch sử và địa lí 4 Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (0,5 điểm). Hầm chông trong địa đạo Củ Chi được ngụy trang như thế nào?
- A. Bằng lá cây, cỏ tự nhiên.
- B. Bằng bê tông.
- C. Bằng gỗ.
- D. Bằng kim loại.
Câu 2 (0,5 điểm). Thành phố nào là thành phố lớn nhất trong vùng Nam Bộ?
- A. Hà Nội.
- B. Hồ Chí Minh.
- C. Hải Phòng.
- D. Đà Nẵng..
Câu 3 (0,5 điểm). Phần lễ thường có những hoạt động gì trong lễ hội đua voi?
- A. Lễ cúng bến nước và lễ cúng sức khỏe cho voi.
- B. Biểu diễn âm nhạc và múa hát.
- C. Thi đấu các môn thể thao khác nhau.
- D. Tổ chức triển lãm sản phẩm địa phương..
Câu 4 (0,5 điểm). Nguyễn Trung Trực đã chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Hi Vọng của giặc Pháp trên sông nào?
- A. Sông Sài Gòn.
- B. Sông Vàm Cỏ Đông.
- B. Sông Cửu Long.
- D. Sông Đồng Nai.
Câu 5 (0,5 điểm). Đặc điểm nào của thiên nhiên Nam Bộ thuận lợi cho giao thông đường thuỷ?
- A. Địa hình núi non
- B. Khí hậu lạnh mát.
- C. Đất đai màu mỡ.
- D. Đường bờ biển dài.
Câu 6 (0,5 điểm). Người dân và các chiến sĩ sử dụng gì để đào địa đạo Củ Chi?
- A. Máy đào.
- B. Cuốc.
- C. Búa.
- D. Xẻng.
Câu 7 (0,5 điểm). Cồng chiêng có vai trò gì trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên?
- A. Kết nối cộng đồng và thể hiện bản sắc văn hoá.
- B. Đánh dấu sự kiện lịch sử quan trọng.
- C. Là phương tiện giao tiếp hàng ngày.
- D. Tạo không gian giải trí cho trẻ em.
Câu 8 (0,5 điểm). Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc tòa nhà nào để báo hiệu sự toàn thẳng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử?
- A. Nhà Thống Nhất.
- B. Nhà rồng.
- C. Dinh Độc Lập.
- D. Phủ Tổng thống.
Câu 9 (0,5 điểm). Những sản phẩm nông nghiệp nào nổi tiếng của vùng Nam Bộ?
- A. Lúa gạo, cao su, hồ tiêu, điều
- B. Dứa, bưởi, hồ tiêu..
- C. Lúa gạo, sầu riêng, chôm chôm.
- D. Cà phê, mía đường, cao su.
Câu 10 (0,5 điểm). Anh hùng N Trang Lơng lãnh đạo các dân tộc nào ở Tây Nguyên chống thực dân Pháp?
- A. Ba Na, Xtiêng, K'ho.
- B. Gia Rai, Ede, Chăm.
- C. Xơ Đăng, Cơ Ho, Giẻ Triêng.
- D. Mnông, Xtiêng, Mụạ.
Câu 11 (0,5 điểm). Những ngôi nhà lá ở vùng Nam Bộ thường được lợp bằng loại lá gì?
- A. Lá chuối.
- B. Lá dừa nước.
- C. Lá thông.
- D. Lá bàng.
Câu 12 (0,5 điểm). Nhân vật lịch sử nào đã lập nên phủ Gia Định?
- A. Nguyễn Tất Thành.
- B. Trịnh Hoài Đức.
- C. Nguyễn Hữu Cảnh.
- D. Dương Văn Minh.
Câu 13 (0,5 điểm). Tại sao vùng thềm lục địa lại có điều kiện để phát triển công nghiệp dầu khí
- A. Có nhiều gỗ.
- B. Có nhiều than.
- C. Có nhiều khoáng sản.
- D. Có nhiều dầu mỏ và khí đốt.
Câu 14 (0,5 điểm). Lễ hội Cồng chiêng nhằm tái hiện những lễ nào trong văn hoá Tây Nguyên?
- A. Lễ mừng lúa mới, lễ cúng cơn mưa đầu mùa.
- B. Lễ hội đua thuyền, lễ hội trồng cây.
- C. Lễ hội múa sạp, lễ hội rước đèn.
- D. Lễ hội hóa trang, lễ hội chọi trâu.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy nêu ảnh hưởng (thuận lợi và khó khăn) của thiên nhiên Nam bộ đến sản xuất và sinh hoạt.
Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy cho biết quân dân củ chi đã đào hầm như thế nào?
Hướng dẫn trả lời
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi | Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 |
Đáp án | A | B | A | B | D | B | A |
Câu hỏi | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 | Câu 11 | Câu 12 | Câu 13 | Câu 14 |
Đáp án | C | A | D | B | C | D | A |
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1:
- Thuận lợi:
+ Địa hình khá bằng phẳng, khí hậu nóng ẩm và đất đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc và đường bờ biển dài tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản và giao thông đường thủy.
- Khó khăn:
+ Ở vùng Nam bộ thường xảy ra tình trạng thiếu nước ngọt và đất nhiễm mặn.
+ Tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển gây ra nhiều thiệt hại cho người dân.
Câu 2:
- Đi đào được địa đạo, đầu tiên phải đào một riêng với đường kính 0,6m, sâu 3m. Sau đó lại dùng quốc tay tiếp tục khoét sâu từ đáy giếng, tạo đường hầm đủ rộng để người đi được dưới lòng đất. Cứ cách 16m lại tạo một giếng. Chỉ trong thời gian hai năm, quân dân Củ Chi đã đào được 250km địa đạo.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Đề thi cuối kì 2 Lịch sử và địa lí 4 chân trời Đề tham khảo số 5, Đề thi cuối kì 2 Lịch sử và địa lí 4 CTST, đề thi Lịch sử và địa lí 4 cuối kì 2 chân trời sáng tạo Đề tham khảo số 5
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận