Đề thi cuối kì 1 Lịch sử 6 KNTT: Đề tham khảo số 5

Đề tham khảo số 5 cuối kì 1 Lịch sử 6 Kết nối tri thức gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

 

PHÒNG GD & ĐT ……..                                                            Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……..                                                              Chữ kí GT2: ...........................                                             

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 

NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Lịch sử 6             

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ………………………………   Lớp:  ……………….. 

Số báo danh: …………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

     A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

     Câu 1. Đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại:

    A. Nằm ở lưu vực các dòng sông lớn (sông Nin, sông Ơ-phrát, sông Ti-gơ-rơ). 

    B. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. 

    C. Nằm ở gần biển, có nhiều vũng vĩnh. 

    D. Đất đai cằn cỗi, khô hạn. 

     Câu 2. Người Đra-vi-đa thành đẳng cấp thứ tư (Su-đra) trong chế độ đẳng cấp Vác-na dựa trên sự phân biệt về:

     A. Tôn giáo. 

     B. Nghề nghiệp. 

     C. Chủng tộc, màu da. 

     D. Những người có địa vị thấp kém. 

     Câu 3. Các giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến Trung Quốc là:

     A. Địa chủ, nô lệ. 

     B. Quý tộc, nông dân. 

     C. Địa chủ, tá điền. 

     D. Địa chủ, nông dân. 

     Câu 4. Trung tâm của mỗi thành bang ở Hy Lạp cổ đại là:

     A. Vùng đất trồng trọt. 

     B. Quảng trường. 

     C. Bến cảng. 

     D. Một thành thị. 

     Câu 5. Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là:

     A. Kim tự tháp và tượng Nhân sư. 

     B. Cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi.

     C. Vạn Lý Trường Thành và Lăng Ly Sơn. 

     D. Thần vệ nữ Mi-lô và Nữ thần A-tê-na. 

    Câu 6. Đứng đầu nhà nước đế chế La Mã cổ đại là:

    A. Đấng tối cao (hoàng đế). 

    B. Viện Nguyên lão. 

    C. Đại hội đồng nhân dân. 

    D. Hội đồng 500 người.

     Câu 7. Hãy lựa chọn những cụm từ thích hợp để điền vào ô trống (…) cho phù hợp về nội dung lịch sử. 

      Năm 221 TCN, (1)...... đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng hoàng đế. Nhà Tần chia đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản, lập ra (2)...... đầu tiên ở Trung Quốc. Để (3)...... sự thống nhất đất nước, nhà Tần còn áp dụng chế độ đo lường, (4)......, chữ viết và pháp luật chung trên cả nước. 

      B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

      Câu 1 (2.5 điểm):     

      a. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì? Người A-ri-a đã tạo ra chế độ đẳng cấp này như thế nào?

      b. Điền tên các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại vào sơ đồ dưới đây:

Tech12h

 

 

 

 

 

 

 

         c. Em có nhận xét gì về chế độ đẳng cấp Vác-na. 

         Câu 2 (1.5 điểm): “Sông Mẹ” là nơi khởi nguồn của nền văn minh, là trung tâm kinh tế chính trị của một đất nước trong nhiều thời kì lịch sử. Từ đó, em hãy kể tên “sông Mẹ” của Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc. Điểm chung của các “sông Mẹ” này trong quá hình thành nền văn minh của các quốc gia là gì?

         Câu 3 (2 điểm): Trình bày tổ chức nhà nước thành bang A-ten (Hy Lạp) và nhà nước đế chế La Mã. Em hãy cho biết nhà nước thành bang Hy Lạp và nhà nước đế chế La Mã có điểm gì khác nhau? 

BÀI LÀM

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

 

 

 

 

BÀI LÀM:

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

...................................................................................................................            


 

 

 

TRƯỜNG THCS ........ 

 

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA KÌ I

NĂM HỌC 2021 – 2022

                                                MÔN: LỊCH SỬ 6

 

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)   

         Từ câu 1 - 6: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

A

C

C

D

A

B

         

 

 

         Câu 7: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.

        1. Tần Thủy Hoàng. 

        2. triều đại phong kiến. 

        3. củng cố. 

        4. tiền tệ.

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)   

Câu

Đáp án

Điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1

a. Giữa thiên niên kỉ II TCN, người A-ri-a từ vùng Trung Á tràn vào miền Bắc Ấn Độ, xua đuổi người Đra-vi-đa và biến họ thành đẳng cấp thứ tư (Su-đra) trong hệ thống bốn đẳng cấp (dựa trên sự phân biệt về chủng tộc và màu da). Chế độ này còn được gọi là chế độ đẳng cấp Vác-na

0.5 điểm

 

 

 

b. Sơ đồ các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại (theo thứ tự từ trên xuống dưới của tháp):

- Đẳng cấp thứ nhất: Bra-man (tăng lữ).

- Đẳng cấp thứ hai: Ksa-tri-a (quý tộc, chiến binh). 

- Đẳng cấp thứ ba: Vai-si-a (nông dân, thương nhân, thợ thủ công). 

- Đẳng cấp thứ tư: Su-đra (những người thấp kém trong xã hội).

 

 

0.25 điểm

0.25 điểm

0.25 điểm

 

0.25 điểm

 

c. Nhận xét về chế độ đẳng cấp Vác-na: Đây là chế độ xã hội bất bình đẳng, thể hiện sự phân biệt, áp bức của người da trắng đối với người da màu rất khắc nghiệt, đáng lên án.

+ Sự phân chia xã hội hết sức hà khắc, khắt khe, bất công đã tạo ra vết rạn nứt sâu sắc trong xã hội Ấn Độ cổ đại. 

+ Việc phân chia xã hội theo đẳng cấp đã tạo thành những tập đoàn khép kín, biệt lập, làm xã hội Ấn Độ cổ đại thêm chia cắt, phức tạp và nó còn tồn tại dai dẳng tới tận ngày nay.

0.5 điểm

 

 

 

0.5 điểm

 

0.5 điểm

 

 

 

 

 

Câu 2

- Sông Mẹ là nơi khởi nguồn của nền văn minh, là trung tâm kinh tế chính trị của một đất nước trong nhiều thời kì lịch sử. Sông Mẹ của:

+ Ai Cập: sông Nin. 

+ Lưỡng Hà: sông Ti-gơ-rơ, sông Ơ-phrát.

+ Ấn Độ: Sông Ấn, sông Hằng. 

+ Trung Quốc: Hoàng Hà và Trường Giang. 

- Điểm chung của các sông Mẹ trong quá trình hình nền văn minh của quốc gia: bồi tụ nên các đồng bằng lớn, phù sa màu mỡ, thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp. 

 

 

 

0.25 điểm 

0.25 điểm

0.25 điểm

0.25 điểm

0.5 điểm

 

 

 

 

 

 

 

Câu 3

- Tổ chức nhà nước thành bang A-ten và nhà nước đế chế ở La Mã:

+ Nhà nước thành bang A-ten: Đại hội đồng nhân dân, Hội đồng 500 người, Tòa án 6 000 thẩm phán, Hội đồng 10 tư lệnh. 

+ Nhà nước đế chế La Mã: Hoàng đế, Viện nguyên lão, Đại hội nhân dân. 

- Điểm khác nhau của nhà nước thành bang Hy Lạp và nhà nước đế chế La Mã: 

+ Cơ quan quyền lực cao nhất:  

  • Hy Lạp: Đại hồi đồng nhân dân. 

  • La Mã: Hoàng đế - Đấng tối cao. 

+ Mức độ dân chủ:

  • Hy Lạp: tiêu biểu cho chế độ dân chủ. 

  • La Mã: có xu hướng độc quyền. 

 

 

0.5 điểm

 

 

0.5 điểm

 

 

 

 

0.25 điểm

0.25 điểm

 

0.25 điểm

0.25 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG THCS ......... 

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 

MÔN: LỊCH SỬ 6

NĂM HỌC: 2021-2022

 

     

            CẤP  ĐỘ 

 

 

Tên chủ đề 

 

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

     

 

       VẬN DỤNG CAO

CỘNG

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

Chủ đề 1: 

Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

 

Số câu: 1.5

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10%

 

 

Đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên của Ai Cập, Lưỡng Hà

 

 “Sông Mẹ” ở Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại

 

 

 

  

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

 

 

 

Số câu: 0.5

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

   

Chủ đề 2:

Ấn Độ cổ đại

 

Số câu: 3.25

Số điểm: 3.75

Tỉ lệ: 37.5%

Chế độ đẳng cấp Vác-na; Thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ

 

 Chế độ đẳng cấp Vác-na “Sông Mẹ” ở Ấn Độ cổ đại  

 

Số câu: 2

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10%

  

Số câu: 1

Số điểm: 2.5

Tỉ lệ: 25%

 

Số câu: 0.25

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

   

Chủ đề 3:

Trung Quốc từ thời cổ đại đế thế kỉ VII

 

Số câu: 2.25

Số điểm: 2,25

Tỉ lệ: 22,5%

Chế độ phong kiến ở Trung Quốc Nhà Tần thống nhất Trung Quốc  “Sông Mẹ” ở Trung Quốc cổ đại; Điểm chung của các con sông   

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10%

  

Số câu: 0.25

Số điểm: 0.75

Tỉ lệ: 7.5%

   

Chủ đề 4: Hy Lạp và La Mã cổ đại

 

Số câu: 3

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

Thành bang Hy Lạp cổ đại; Nhà nước đế chế La Mã  Tổ chức nhà nước thành bang A-ten, nhà nước đế chế La Mã     

Số câu: 2

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10%

  

Số câu: 1

Số điểm: 2.0

Tỉ lệ: 20%

     

Tổng số câu: 10

Tổng số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

 

5.0

2,5đ

25%

4.0

6,0đ

60%

1.0

1,5

15%

0

0%

10

10đ

100%

 

 

 

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi cuối kì 1 Lịch sử 6 Kết nối tri thức Đề tham khảo số 5, đề thi cuối kì 1 Lịch sử 6 KNTT, đề thi Lịch sử 6 cuối kì 1 Kết nối tri thức Đề tham khảo số 5

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo